Page 45 - Người Hà Nội
P. 45

NHÀ VĂN HOÀNG QUỐC HẢI:

                                                                           Sâu nặng tình yêu



                                                                           với lịch sử, với Hà Nội





                                                                                                            CAO NGUYỆT NGUYÊN

                                                                           Tôi đến thăm nhà văn Hoàng Quốc Hải vào một ngày đầu đông
                                                                           khi ông vừa được trao tặng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú”
                                                                           năm 2024. Trong ngôi nhà nhỏ nằm sâu trong con ngõ ở phố
                                                                           Pháo Đài Láng, ông nhiệt tình kể cho tôi nghe về chuyện văn
                                                                           chương, lịch sử, về những trầm tích văn hóa của Thủ đô mà theo
                                                                           ông, nếu đã yêu mà không chuyển tải được sự tuyệt vời ấy ra
                   Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh trao danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú”   trang sách thì thật là… phụ lòng Hà Nội.
                               cho nhà văn Hoàng Quốc Hải.   Ảnh: Viết Thành
                   Nhà văn Hoàng Quốc Hải sinh năm 1938    nội tâm. Đặc biệt, ông sử dụng ngôn từ trang  đã tái hiện sinh động lịch sử hào hùng của Thăng
                 1trong một gia đình nhà Nho ở huyện Kim   trọng, tinh tế; truyền tải một khối lượng tư liệu  Long - Hà Nội trong suốt chiều dài lịch sử 400
                 Thành (nay là thị trấn Phú Thái, tỉnh Hải  phong phú, dày công nghiên cứu khi viết.   năm, được coi là hai tác phẩm đồ sộ nhất viết về
                 Dương). Từ năm 1962 - 1966, ông công tác tại báo  Nhà văn Hoàng Quốc Hải chia sẻ, để giải mã  thời Lý và thời Trần.
                 Vùng Mỏ (nay là báo Quảng Ninh). Những năm  được lịch sử thì bản thân người viết phải có có sự  “Nếu ta yêu một miền đất mà không hiểu về
                 tháng gắn bó ở vùng đất mỏ, ông say sưa thâm  am hiểu về văn hóa thời đại mình viết, không chỉ  nó thì đó không phải là tình yêu. Càng đi sâu tìm
                 nhập thực tế các di tích lịch sử văn hóa như di  lịch sử của dân tộc mình mà còn hiểu về lịch sử  hiểu, tôi càng nhận ra Thăng Long - Hà Nội chứa
                 tích đền, chùa để tìm hiểu về văn hóa truyền  các dân tộc khác. Vì lịch sử chỉ để lại cho ta những  đựng những trầm tích văn hóa quý báu đã kết
                 thống của dân tộc. Năm 1966, khi chuyển công  tín hiệu, chẳng khác những mật mã. Nhiệm vụ  tinh qua bao thế kỉ mà dẫu các bậc tiền bối đã
                 tác từ vùng mỏ Quảng Ninh về Hà Nội, nhà văn  của nhà văn chính là giải mã lịch sử. Nếu nhà văn  khai thác, vẫn còn biết bao điều mới mẻ chờ đợi
                 Hoàng Quốc Hải vẫn giữ niềm đam mê ấy. Ông  giải mã đúng, nghĩa là phục dựng lại xã hội từ  phía trước”, nhà văn Hoàng Quốc Hải bộc bạch.
                 nhớ lại: “Hầu như ngày nào cũng vậy, cứ xong  trong quá khứ như nó có; điều đó đem lại cho  Trong suốt cuộc đời cầm bút của mình ông đã
                 việc ở cơ quan (lúc đó ông là biên tập viên tập  người đọc một cảm nhận chân thực. Nếu giải mã  miệt mài cày xới, tìm kiếm nét đẹp riêng ấy
                 Sáng tác Hà Nội của Hội Liên hiệp Văn học nghệ  sai, người đọc sẽ phải tiếp nhận một sự thật méo  nhưng với ông dường như chưa đủ. Giờ đây, dẫu
                 thuật Hà Nội - PV), tôi lại đến Thư viện Quốc gia  mó, lệch lạc như là một sự xuyên tạc lịch sử.    đã ở tuổi xưa nay hiếm, nhà văn Hoàng Quốc
                 để đọc sách và tìm tư liệu. Môi trường văn nghệ                                      Hải vẫn không ngừng học hỏi và trau dồi kiến
                 sáng tạo hết sức tạo điều kiện cho các văn nghệ  Lặng lẽ viết, bình thản viết, không tính thiệt  thức, bởi ông coi văn chương (và Hà Nội) như
                 sĩ có môi trường để viết. Sau này trở thành 2hơn, vì quan niệm “với nghệ thuật, vật chất  một biển lớn cần không ngừng khám phá. Ngoài
                 chuyên viên của Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa,  nhỏ mọn vô cùng, cái mà ta nhận được về tinh thần  viết sách, viết tiểu thuyết, ông còn viết báo, tham
                 Thể thao và Du lịch), tôi cũng có thói quen ghi  nó mới là vô giá”, nhà văn Hoàng Quốc Hải đã có  gia nhiều hội thảo khoa học và có những bài
                 chép, tìm hiểu về lịch sử của vùng đất mình đặt  được một gia tài văn chương đồ sộ. Một điều đặc  tham luận về văn học và văn hóa, tiếp tục đóng
                 chân đến”.                                biệt trong sự nghiệp văn chương của nhà văn  góp cho việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa
                    Chính từ những chuyến đi cùng những gom  Hoàng Quốc Hải là gần 3/4 các tác phẩm của ông  dân tộc…
                 nhặt tích lũy, tìm tòi miệt mài đã giúp nhà văn  đều dành cho Hà Nội, với hơn 2.000 tác phẩm  Với những cống hiến đầy ý nghĩa, nhà văn
                 Hoàng Quốc Hải có được rất nhiều những tư liệu  thuộc nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn,  Hoàng Quốc Hải đã được trao tặng nhiều giải
                 rất quý giá. Đây chính là những chất liệu cho các  tùy bút, bút ký, tạp văn, phê bình và nghiên cứu.  thưởng danh giá như: Giải thưởng Nhà nước
                 sáng tác của ông sau nay, đặc biệt là những tiểu  Dẫu không sinh ra ở Hà Nội, nhưng với nhà văn  về văn học nghệ thuật cho bộ tiểu thuyết “Bão
                 thuyết lịch sử. Ví như khi viết hai bộ tiểu thuyết  Hoàng Quốc Hải, Hà Nội là “bến đỗ của tâm hồn”,  táp triều Trần”, Giải “Thành tựu văn học trọn
                 “Bão táp triều Trần” và “Tám triều vua Lý” mà tư  là nơi chất chứa tình yêu mãnh liệt dành cho  đời” của Hội Nhà văn Hà Nội (năm 2020) và
                 liệu gốc gần như không có, ông đã phải đi điền  văn hóa và lịch sử của đất nước. Ông dành cả  Giải thưởng “Bùi Xuân Phái vì tình yêu
                 dã, đến từng nơi để nghe những câu chuyện dân  cuộc đời văn chương để truyền tải vẻ đẹp của  Hà Nội” (năm 2008). Mới đây nhất
                 gian được đề cập rải rác trong tài liệu của Viễn  Thủ đô ngàn năm văn hiến qua từng trang sách  (ngày 8/10/2024), ông là 1 trong
                 Đông Bác Cổ và nguồn thư tịch Trung Quốc..., từ  thấm đẫm sự tôn kính, sự trân trọng với từng  10 cá nhân được Thành phố
                 đó ghép nối, phân tích, so sánh và loại trừ để tìm  ngóc ngách của mảnh đất Kinh kỳ. Hà Nội trong  Hà Nội trao tặng danh
                 ra sự thật.                               những trang viết của ông hiện lên như một thực  hiệu “Công dân Thủ
                    Chuyên tâm với tiểu thuyết lịch sử, những  thể chứa đựng tâm hồn, ký ức và là hiện thân  đô ưu tú”.
                 tác phẩm của nhà văn Hoàng Quốc Hải đã ghi  dòng chảy văn hóa của một dân tộc. Minh chứng
                 dấu trong lòng độc giả, góp phần quan trọng  rõ ràng nhất là hai bộ tiểu thuyết lịch sử “Bão táp
                 trong dòng chảy văn học, dòng chảy lịch sử Việt  triều Trần” và “Tám triều vua Lý” dài 6.500 trang
                 Nam. Những tiểu thuyết lịch sử của ông chứa  được nhà văn dồn tâm
                 đựng tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc;  huyết  thực  hiện
                 tái hiện một cách chân thực và sống động các sự  trong suốt
                 kiện, bối cảnh, đưa người đọc trở về những thời    30 năm
                 kỳ đã qua một cách rõ nét và sinh động. Các
                 nhân vật trong tác phẩm của ông thường được
                 xây dựng với nhiều khía cạnh, không chỉ là
                 những biểu tượng lịch sử mà còn mang đậm tính
                 người, với những suy tư, tình cảm và đấu tranh

                           Xuân Ất Tỵ 2025
                            48
   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50