Page 73 -
P. 73
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
đất và thần nước, giúp ích cho cuộc sống Naga nơi mái cuốn của ngôi chùa người
con người. Về sau, dưới những ảnh Khmer có ý nghĩa trong việc trừ tà,
hưởng của đạo Bà la môn, rắn còn mang tránh hoả hoạn và bảo vệ đạo Phật.
biểu tượng nguồn gốc của các vị vua lập Không chỉ người Khmer, một
quốc. Truyền thuyết của người Khmer nhóm người Tạng Miến ở vùng núi phía
cho rằng vị vua lập quốc là con của một tây bắc của Myanmar cũng thờ vật tổ là
người Bà la môn (từ Ấn Độ đến vùng rắn Naga, do vậy họ được gọi là người
đất người Khmer bằng thuyền) tên là Naga. Hay vị vua đầu tiên của triều đại
Kaudinya và con gái thần rắn Naga tên Sukhothai ở Thái Lan (tk. XIV) đã tự
là Nagini. Người Khmer tin rằng: “chính nhận là con của một thủ lĩnh Thái và
Kaudinya đã truyền cho họ bí quyết một nàng tiên rắn (Nagini) để hợp thức
nghề trồng lúa và công việc thuỷ lợi. hoá việc lên ngôi.
Còn các vị vua Khmer sau này thì được
Ở Trung Hoa, tín ngưỡng thờ rắn
tin là đã giao phối với một Nagini xinh
được biết đến khá sớm thể hiện qua hình
đẹp để duy trì dòng dõi hoàng gia (…)
tượng thần Phục Hy đầu người đuôi rắn,
Trong mỗi triều đại, các vị vua thần Nữ Oa đầu người mình rắn. “Các
Khmer đều cho xây dựng các cung đền miếu thờ rắn ở Trung Quốc nhiều
điện và các đền thờ khổng lồ bằng đá, vô kể. Đặc biệt ở các tỉnh Triết Giang,
mà rắn Naga được xem là vị thần canh Phúc kiến, Quảng Đông thuộc miền
giữ nơi thiêng liêng đó, vì vậy chúng duyên hải Hoa Đông và vùng Lĩnh Nam
luôn xuất hiện trên cầu thang, trên các Trung Quốc. Ngay ở thành phố Tô Châu
lối đi, trên ngưỡng cửa hoặc trên các tỉnh Triết Giang cũng có miếu thờ xà
mái tháp để xua đuổi tà ma. Chúng vương, trong có tạc tượng xà vương
còn tượng trưng cho sự phồn thực và bằng hình một vị tướng quân. Tương
là loài vật có khả năng bảo vệ mọi truyền, ngày 12 tháng 4 âm lịch là ngày
nguồn nước và các công trình thuỷ sinh của xà vương, người dân đi cúng tế
nông của người Khmer cổ” [4]. tấp nập, nhộn nhịp. Dân gian thường
Trong kiến trúc nhiều ngôi đền cổ cúng thần rắn bằng các loài ếch nhái, vì
của người Khmer, hình ảnh cầu vồng và họ cho rằng lúc còn sống, rắn thích ăn
rắn Naga tượng trưng cho cầu nối giữa thịt ếch nhái”[3]. Ngoài rắn, người
trần gian và cõi Niết bàn. Các phù điêu Trung Hoa còn có một biểu tượng đặc
67