Page 76 -
P. 76
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
diệt rắn ác cứu người đẹp hay hôn nhân (phương Tây - PMH) ở chỗ chúng vẫn
giữa người và rắn (rắn lấy người, rắn tiếp tục biểu lộ công khai những tín
hoá người như chuyện Chàng Rắn của ngưỡng biểu tượng, mà trong xã hội
người Gia Rai); trong các truyện kể ở chúng ta đã bị những áp lực lịch sử che
Nam Bộ hình tượng rắn gắn với ông khuất, nhưng còn chưa biến mất.
thầy trị rắn, nơi chốn linh thiêng và
Như vậy, cần phải sục tìm trong
loài rắn khổng lồ. Nhìn chung, trong
dòng chảy của triết học hay của tư duy
câu chuyện dân gian rắn có quan hệ
gọi là song song để rút ra chức năng
với con người qua qua 3 dạng thức:
mẫu gốc của rắn. Ở đấy, bất chấp nhiều
rắn là bố của người, chồng của người
thế kỷ giáo dục chính thống ra sức cắt
và con nuôi của người.
cụt tính đa giá trị của nó, ta vẫn thấy nó
Hình tượng rắn trong quan niệm là vị chủ tể của phép biện chứng sống, là
dân gian của người Việt còn tượng trưng vị tổ tiên huyền thoại, là vị thần khai
cho người phụ nữ trắc nết, lươn lẹo, hoá, một anh chàng Don Juan chúa tể
phản trắc. Truyện về con rắn cái đã “xơi của các phụ nữ, và do đó là cha của các
tái” tình nhân vào thời điểm con đực lột bán thần hay các nhà tiên tri xuất hiện ở
da, yếu sức hay truyện con rắn báo oán một thời điểm nhất định của lịch sử, như
(kỳ án Lệ Chi Viên)…, có lẽ xuất phát Dionysos, để tái sinh nhân loại”[1]. Quả
từ những ảnh hưởng của văn hoá Trung thật, có một Địa Đàng ở phương
Hoa và muộn hơn lớp văn hoá ảnh Đông [5] như nhận định của Stephen
hưởng từ Ấn Độ. Oppenheimer.
Ngày nay, một số nền văn hoá ở
Tài liệu tham khảo
phương Đông vẫn tiếp tục duy trì sống
1. Jean Chevalier - Alain Gheerbrant
động những tín ngưỡng biểu tượng rắn.
(1997), Từ điển biểu tượng văn hoá thế giới, Nxb
Điều này hết sức đặc biệt, có ý nghĩa
tích cực trong việc định vị toạ độ văn Đà Nẵng.
hoá và bản sắc, như nhận xét của một 2. Tạ Đức (1999), Nguồn gốc và sự phát
học giả phương Tây: “Các nền văn hoá triển của kiến trúc - biểu tượng và ngôn ngữ Đông
ấy chỉ khác nền văn hoá của chúng ta Sơn, Hội Dân tộc học Việt Nam xuất bản, Hà Nội.
70