Page 75 -
P. 75

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             mẹ (có khi là bố mẹ nuôi) chém nhầm              hai ông thường về báo  mộng cho dân

             đứt đuôi, có khi người phụ nữ đẻ ra quả         làng  tránh  được  những  trận  cuồng

             trứng rồi nở ra con rắn trong các truyện          phong. Nếu với người Thái, rắn tượng
             kể của các dân tộc Tày, Thái, Mường.            trưng  cho  âm,  cho  thần  mẹ  thì  với


                    Người  Việt  vùng  Nghệ  An  có          người  Việt  “rắn  lại  là  dương,  rắn  là

             truyền  thuyết  về  rắn  ông  Dài  ông  Cụt      ông Dài - ông Cụt, là Bố Rồng” [2].

             gắn  liền  với  một  cái  giếng  cổ  trên  đồi         Biểu tượng rắn thuỷ thần có hai

             cao,  sâu  chừng  một  mét  nhưng  không          thuộc tính: tốt và xấu. Rắn là vị  thần

             bao giờ cạn. Chuyện kể rằng, có hai vợ         nước  giúp  mưa  thuật  gió  hoà,  mang
             chồng  nghèo  lấy  nhau  mãi  mới  sinh         điềm lành và báo điềm dữ. Rắn là con

             được một cặp rắn. Hai con rắn rất tinh          vật  tinh  quái  phá  hoại  mùa  màng  và

             nghịch và thường hay theo người cha ra            cuộc sống của người dân. Hình tượng

             đồng. Một hôm, sau trận mưa to, người             con Chằn (một biến thể của rắn) trong

             cha ra đồng be bờ ngăn nước và hai con           văn hoá người Khmer Nam Bộ lại thể

             rắn  theo.  Rắn  nghịch  ngợm  dùng  đuôi        hiện cả hai mặt tốt và xấu: có vai trò

             đục lỗ cho nước chảy. Người cha vô tình       bảo  vệ  con  người  nhưng  đồng  thời
             chặt đứt đuôi của một con. Rắn nghĩ cha         cũng  đại  diện  cho  tính  ác,  phá  hoại

             cố ý hại mình nên tức dận bỏ đi.                 cuộc sống bình yên của con người. Dù


                    Từ đó người dân gọi con rắn bị            rắn  có  mang  thuộc  tính  nào  đi  chăng

             đứt đuôi là ông Cụt và con còn lại là            nữa thì với cư dân vẫn một lòng kính

             ông Dài. Ông Cụt bị đứt đuôi, máu ra              trọng và thờ phượng.

             nhiều nên khát nước. Lúc đi qua vùng                   Có thể thấy, trong truyện kể dân
             này, phát hiện thấy mạch nước liền ủi          gian của người Việt, ở miền Bắc và Bắc

             cho  nước  trào  lên  để  uống  và  dưỡng       Trung bộ, hình tượng rắn thể hiện trong

             thương  đồng  thời  tạo  nên  một  cái            nhóm  các  truyền  thuyết  về  thuỷ  thần

             giếng được dân gian gọi là giếng ông            (nhóm  truyện  Ông  Cộc  ông  Dài  và

             Cụt.  Người  dân  tôn  tạo  giếng  thành         người  anh  hùng  rắn);  ở  miền  trung  và

             nơi  thờ  phượng  ông  Dài  và  ông  Cụt.         Tây  Nguyên  hình  tượng  rắn  thể  hiện

             Ngày giỗ mẹ của ông Dài và ông Cụt,             trong  các  truyện  kể  về  người  dũng  sĩ




                                                           69
   70   71   72   73   74   75   76   77   78   79   80