Page 74 -
P. 74
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
biệt là rồng. Cũng như rắn Naga, rồng gắn với tôn giáo (trừ trường hợp Phật
cũng xuất hiện nhiều nơi kiến trúc và giáo của người Khmer Nam Bộ) với các
điêu khắc. Có điều, trong khi rắn Naga vị vua khai quốc. Tục thờ rắn là một tín
là biểu tượng của linh vật bảo vệ tôn ngưỡng nguyên thuỷ của người Việt với
giáo, cội nguồn của sự sống và cái chết hai ý nghĩa chính là vật tổ và thuỷ thần.
thì rồng là biểu tượng cho quyền lực của Việc xem rắn như là thuỷ thần
hoàng đế. Dù cho, ở một số quốc gia gắn với những ý niệm về sông nước
(Camphuchia và một số quốc gia Đông của cư dân nông nghiệp và tương đối
Nam Á), rắn Naga gắn với sự xuất hiện phổ biến ở nhiều vùng, cho đến ngày
của các vị vua khai quốc, nhưng mức độ nay vẫn còn chứng tích. Các đền thờ
biểu trưng quyền lực không tuyệt đối rắn xuất hiện dọc theo các con sông
như rồng của người Trung Hoa. Con Hồng, sông Cầu, sông Đuống….
rồng của người Việt vốn xuất phát từ “Người Mường ở Thanh Hoá cũng có
nguyên mẫu rắn kết hợp với những đặc tục thờ rắn, ngôi đền thờ thần rắn được
trưng của cá sấu và dù có ảnh hưởng của biết đến hiện nay ở thông Lương Ngọc,
rồng Trung Hoa thì vẫn còn còn dấu vết xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thuỷ. (…)
pha trộn rắn – rồng. Đình làng Phú Bài, xã Thuỷ Phù,
Hình ảnh rắn Naga trong các nền Hương Thuỷ, Thừa Thiên Huế cũng
văn hoá được cách điệu không giống lập bài vị thờ hai vị thần rắn là ông
nhau: rắn Naga 3 đầu trong văn hoá Dài, ông Cụt. Theo truyền thuyết, đây
Khmer tượng trưng cho quan niệm tam là hai con rắn, một dài một cụt vốn là
tài, rắn 5 đầu tượng trưng cho ngũ hành, con của thần gió từng hiển linh giúp đỡ
7 đầu tượng trưng cho sự đắc đạo trong dân làng, đem lại mưa thuận gió hoà,
tu hành (hình tượng rắn Naga bảo vệ nên được dân làng tưởng nhớ, tôn xưng
đức Phật toạ thiền) và 9 đầu chính là con là thuỷ thần. (…) Tại xã Định Thuỷ,
đường dẫn tới thiên đàng; rắn Naga huyện Mỏ Cày, Bến Tre có một ngôi
trong văn hoá Lào có 7 đầu…, là những đình rắn, tại đây vẫn lưu truyền đôi rắn
con số lẻ - số dương theo tư duy truyền thần khổng lồ, hiền lành”[3].
thống phương Đông. Cùng với việc thờ thần rắn ông
Trong văn hoá dân gian Việt Dài và ông Cụt là truyện kể dân gian với
Nam, rắn không được xem là biểu tượng nhiều dị bản với hình ảnh con rắn bị bố
68