Page 41 -
P. 41

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             Khmer Nam Bộ hay của người Chăm cổ               giáo  Nam  tông  ở  các  nước  khác  như:

             chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những          Camphuchia, Myanmar ...

             hình ảnh này.                                          Đối với kiến trúc chùa của người

                    Hình  tượng  thần  rắn  Naga  trong       Chăm cổ, hình tượng rắn cũng rất được

             kiến  trúc  chùa  của  người  Khmer  được      ưa  chuộng.  Trong  những  họa  tiết  của

             biểu hiện rất phong phú, đa dạng, dưới         tháp  Dương  Long  (Một  trong  những

             nhiều  hình  dạng  khác  nhau  như:  rắn         công trình Chăm cổ còn sót lại) thì hình
             trượt  trên  diềm  mái  chùa;  rắn  quấn  từ    tượng rắn được điêu khắc rất tỉ mỉ, cầu

             dưới  mái  hiên  đến  rầm  mái;  rắn  bao       kỳ từ xung quanh chân tháp lên đến các

             quanh khung cửa; rắn trượt trên mặt tiền         ô cửa, các viền xung quanh tầng mái với

             của các cột đỡ và lượn sóng dọc theo lan        những kích cỡ, bố cục khác nhau. Trong

             can  chánh  điện;  rắn  cong  vút  ở  những       những  đợt  khảo  cổ  xung  quanh  tháp
                                                               Dương Long năm 2006, các nhà khảo cổ
             mái chùa ... Trong mỗi trường hợp, đầu
                                                               đã  thống  kê  có  rất  nhiều  bức  tượng
             rắn  Naga  thường  được  dựng  đứng  như
                                                               chạm hình rắn. Trong các tác phẩm điêu
             che chở ai đó. Miệng chúng mở to, thè
                                                               khắc có giá trị tìm được thì hình tượng
             lưỡi với những hàng răng sắc nhọn. Từ
                                                               rắn cũng chiếm đa số.
             phần cổ, rắn thần thường được thể hiện

             bằng dải uốn cong đều đặn, làm dịu bớt               Đến  hình  tượng  gây  tranh  cãi

             tính dữ tợn của phần đầu rắn bên trên.           trong dân gian

                    Naga có thể xuất hiện đơn lẻ hay               Theo  Thạc  sĩ  Phan  Anh  Tú

             trong  dạng  nhiều  đầu  (thông  thường  là       (ĐHQG TP. Hồ Chí Minh) thì rắn Naga

             số  lẻ  như  3  đầu,  7  đầu  hoặc  9  đầu).     được coi là vị thần dẫn dắt tín đồ ngoan

             Trong tạo hình đó thì chiếc đầu ở giữa        đạo  lên  cõi  Niết  Bàn.  Trong  các  ngôi
             bao giờ cũng vươn cao còn những chiếc           đền  cổ, các  kiến  trúc  sư  dân  gian  luôn

             khác  thì  nhỏ  hơn  và  nằm  ở  vị  trí  thấp   xây dựng nhiều chiếc cầu vồng có hình

             hơn.  Trong  dạng  nhiều  đầu,  những  cái        rắn Naga, tượng trưng cho chiếc cầu nối
             đầu thường đội mũ miện, tạo nền cho bố            liền giữa cõi trần gian và Niết Bàn.

             cục ba mặt. Chúng ta có thể bắt gặp lối              Rắn  Naga  nhiều  đầu  còn  tượng

             kiến trúc này trong các ngôi chùa ở phía        trưng  cho  chiếc  cầu  trải  dài  dưới  chân

             bắc Thái Lan và các chùa tháp của Phật          những ngôi đền (thế giới con người) đến



                                                           35
   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46