Page 40 -
P. 40

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

                           Mạn đàm về hình tượng rắn


                   trong kiến trúc Phật giáo Việt Nam




                    Ngay từ những câu chuyện Phật              một  chiếc  tán  che  chở  cho  Đức  Phật.
             giáo đầu tiên, rắn đã trở thành một con           Sau này Naga được coi như là một biểu

             vật  linh  thiêng,  là  biểu  tượng  của  sự      tượng của sự bảo vệ, che chở mọi người

             che  chở,  bảo  vệ.  Bởi  vậy  loài  vật  này     khỏi tai họa.

             không chỉ xuất hiện trong những Phật                     Cũng  từ  đó  hình  tượng  rắn  thần

             thoại mà còn xuất hiện rất nhiều trong            Naga chiếm vị trí quan trọng không chỉ
             các  kiến  trúc,  điêu  khắc  chùa  Phật          trong kinh sách mà còn ảnh hưởng lớn

             giáo Nam tông (Phật giáo tiểu thừa).              đến  kiến  trúc,  điêu  khắc  Phật  giáo  mà

                    Từ một biểu tượng trong Phật giáo          Việt  Nam  cũng  không  nằm  ngoại  lệ.


                    Rắn  là  một  trong  những  biểu          Trong  các  ngôi  chùa  Việt,  đặc  biệt  là

             tượng lớn nhất của Phật giáo. Trong quá        chùa  Phật  giáo  Nam  tông  thì  rắn  trở
             trình truyền bá đạo Phật, ở mỗi quốc gia        thành  một  biểu  tượng  không  thể  thiếu

             hình  tượng  rắn  lại  được  sáng  tạo  thêm     trong các họa tiết, hoa văn trang trí.

             và có những sự thay đổi. Theo những tài                 Trong  ngữ  cảnh  văn  hóa  Hán,

             liệu Phật giáo còn lại đến ngày nay thì        Naga  được  phiên  âm  là  Na-già  và
             rắn có mối quan hệ rất đặc biệt với Phật      được  đồng  nhất  với  rồng.  Bởi  vậy

             giáo. Trong suốt cuộc đời đức Phật, từ            trong  kiến  trúc  các  ngôi  chùa  Phật

             khi  sinh  ra  cho  đến  khi  tịch  diệt  Ngài   giáo Bắc tông (Phật giáo đại thừa) thì

             đều có liên quan đến hình tượng này.           rồng chiếm chủ đạo mà không phải là

                    Chuyện  kể  rằng  khi  đức  Phật         hình tượng rắn. Tuy vậy điều này hoàn

             đang  ngồi  tu  ở  dưới  gốc  cây  bồ  đề  thì   toàn ngược lại đối với kiến trúc chùa

             một cơn mưa to gió lớn kéo đến. Lúc ấy        Phật giáo Nam tông.
             mãng  xà  vương  Naga  Mucalinda  từ  ổ                  Tổng quan về nghệ thuật tạo hình

             chui ra, uốn mình quấn quanh Đức Phật           Naga trong Phật giáo, chúng ta thấy đó

             bảy  vòng  rồi  nâng  Ngài  lên  khỏi  dòng    là hình ảnh một con rắn mang bành lớn,

             nước  đang  chảy  xiết.  Sau  đó  rắn  Naga   thường xuất hiện với một đầu hay nhiều
             dùng bảy chiếc đầu của mình làm thành        đầu.  Trong  kiến  trúc  chùa  của  người



                                                           34
   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45