Page 38 -
P. 38
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
tròn trên bờ sông. Nhân dân làng Bến họ thường nghe rất rõ tiếng nhạc ngựa
Gỗ cho là điềm lành, có đấng thần linh và tiếng ngựa hí từ hướng sông Bến Gỗ
về phù hộ mùa màng tươi tốt, bội thu chạy vọng dần dần lên ngôi miếu. Người
nên xây một ngôi miếu bằng tre lá để ta tin rằng bà Rắn Khoanh ở dưới lòng
thờ bà thần Rắn. sông Bến Gỗ cưỡi ngựa lên dự lễ cúng
cùng nhân dân địa phương và để nhận
Sau này, dòng họ Mai ở xóm Chài
vật phẩm cúng là thịt heo sống và tục
(Bến Gỗ) đã phát tâm xây dựng và trùng
cúng giỗ "bà" rắn vẫn được duy trì
tu ngôi miếu to đẹp hơn bằng gạch, đá,
xuyên suốt thời gian từ xa xưa đến nay,
gỗ vào các năm 1930, 1954. Hằng năm,
sự tích về miếu bà rắn Khoanh được ghi
miếu Bà Khoanh cúng giỗ lớn vào rằm
trong cuốn "Thông chí xã An Hòa".
tháng 3 âm lịch, đặc biệt ở đây còn duy
https://vi.wikipedia.org/
trì tục cúng thịt heo sống. Nhân dân Bến
Gỗ vẫn còn truyền tụng nhau một câu Bách Khoa Toàn thư mở
chuyện về Ngày cúng lễ, vào nửa đêm
Bài 2: Tây Nam Bộ
Với người dân miền Tây Nam đậm trong tâm thức của họ. Rắn đã trở
Bộ, cùng với hổ, cá sấu thì rắn cũng là thành một nét văn hoá trong đời sống
đối tượng phải dè chừng, đối phó và của người bình dân Miền Tây.
chinh phục. Ngày nay vẫn lưu truyền Ở đồng bằng sông Cửu Long
nhiều câu chuyện, giai thoại về rắn. ngày nay vẫn lưu truyền nhiều giai thoại
Người ta sợ rắn, muốn cầu thân với về rắn. Người ta sợ rắn, muốn cầu thân
rắn và do thế, thờ rắn. Hình tượng con với rắn và thờ rắn do đó kể chuyện về
rắn trong văn hóa dân gian Tây Nam rắn. Tại xã Định Thủy, huyện Mỏ
Bộ được thể hiện qua những câu ca Cày, Bến Tre có một ngôi đình gọi
lưu truyền từ rất lâu. là Đình Rắn, tại đây vẫn lưu truyền về
Theo bước chân người mở cõi ở đôi rắn thần khổng lồ, hiền lành. Người
miệt đất này, hình tượng con rắn đã in dân Rạch Giá, Kiên Giang vẫn kể về đôi
32