Page 37 -
P. 37

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             giữ  kho  báu  không  cho  bất  kỳ  kẻ  nào      Và  hình  thức  "yểm  bùa" bằng trinh nữ

             mạo  phạm.  Người  dân  cho  rằng,  ban          cũng đã từng được sử dụng. Linh hồn sẽ

             đêm họ thường thấy ánh vàng sáng rực             không  được  đầu  thai  nên  sẽ  phải  làm
             di  chuyển  xung  quanh  "thần  mộc".  Họ        "thần giữ của" mãi mãi cho đến khi lời

             đồn rằng, "vàng từ dưới đất chui lên hóa      nguyền được hóa giải, người dân còn tin

             dạng con gà đi ăn" nhưng khi nghe tiếng          rằng kho vàng linh thiêng được một cặp

             động hoặc thấy bóng dáng con người là          rắn thần canh giữ suốt đêm ngày, không
             "đàn gà vàng" biến mất trong nháy mắt,          có người nào dám làm bậy. Truyền rằng,

             người dân tin rằng những đàn gà vàng đi          một hôm tại gốc cây đại thụ bỗng xuất

             ăn  trong  đêm  chính  là  vong  hồn  của        hiện  hai  tượng  Phật  kì  dị,  nhiều  người

             những trinh  nữ bị  chôn  sống  theo kho          trong chùa nhìn thấy một cặp rắn khổng
             vàng hóa thân mà thành.                           lồ thoắt ẩn thoắt hiện xung quanh "linh


                    Trong văn hóa người Chăm trước           thụ". Cặp bạch xà dài tới 4 thước và trên

             kia  có  rất  nhiều  giai  thoại  về  việc  sử   đỉnh đầu có mào đỏ rực như lửa.
             dụng bùa ngải để trấn giữ những thứ quý                          https://vi.wikipedia.org/

             giá  của  riêng  mình  hoặc  của  dòng  tộc.                   Bách Khoa Toàn thư mở






                                        Phần III: Miền Nam


                                             Bài 1: Đồng Nai




                    Ở  Bến  Gỗ,  xã  An  Hòa, Biên             một  người  mà  là  một  động  tác  khoanh

             Hòa, Đồng  Nai có  một  ngôi miếu  nhỏ            tròn của  một con rắn rất lớn. Ban đầu,

             được  nhân  dân  xây  dựng  để  thờ               miếu có tên là miếu rắn Bà Khoanh, vì
             thần rắn,  theo  tục  thờ  rắn  của  người        thời khẩn khoang, người dân "kiêng cữ"

             Nam  Bộ  xưa,  đây  là  ngôi  miếu  duy           từ "rắn" nên mới gọi miếu Bà Khoanh.

             nhất ở Đồng Nai còn thờ rắn.                      Truyền  thuyết  kể  rằng  xưa  kia  có  một


                    Ngôi  miếu  có  tên  là  miếu  bà       con rắn cái to bằng bắp chân người lớn,
             Khoanh,  chữ  "Khoanh"  không  phải  tên         đầu có mào đỏ chót hay về nằm khoanh




                                                           31
   32   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42