Page 44 -
P. 44

TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ                                                                            NĂM 2025

             nguồn gốc là từ / mahing / ở vùng Thà            bằng gần sông gần nước. Địa danh Ngã

             Vựng ngày nay. Anh còn nhắc lại rằng:           Ba Xà, hợp lưu giữa sông Cầu và sông

             " tác phẩm nghệ thuật ở các đền chùa Lý          Đuống,  nhắc  đến  tín  ngưỡng  thờ  Rắn
             Trần lại cho phép nghĩ rằng ta cũng vốn          (Xà),  thờ  Thánh  Tam  Giang  là  thần

             có  cả  một  tên  gọi  Rồng  Rắn  theo  kiểu    Rắn, có nơi được nhân cách hoá thành

             rồng / mahing / ở vùng Thà Vựng ".                anh em Trương Hống, Trương Hát, cai

                    Điều này hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung,           quản khúc sông từ Ngã Ba Xà đến Ngã

             chuyên gia về mỹ thuật, trong một tham            Ba Phượng Nhãn. Học giả Phan Ngọc

             luận  năm  1970  đã  nhắc  lại:  con  Rồng        viết  rất  rõ  về  vấn  đề  này  và  cho  biết

             thời Lý khác con Rồng Trung quốc, nó             dọc sông Cầu có đến 300 xã thờ Thánh
             có  hình  dạng  Rắn,  " có  nhiều  đường        Tam Giang.

             lượn. Hình loại rồng này phải có lịch sử                Các học giả Trần Từ (Từ Chi) và

             của  nó,  có  thể  xuất  hiện  trước  đời  Lý   Bạch  Đình  cho  biết  thêm,  trong  truyện

             nhiều... Nay ta gọi là Rồng, nhưng xưa            cổ  Mường  thường  có nhân vật  Khú  ưa
             chưa hẳn đã gọi là Rồng, mà có thể là           xuất  hiện  dưới  dạng  rắn  nước,  với  đặc

             một loại “rồng rắn”, trẻ con ta thường có         điểm: bao giờ cũng có mào đỏ trên đầu

             trò chơi “rồng rắn ”.                             giống như gà trống. Điều này xác nhận

                    Ngày  nay,  những  khám  phá  về           một  tư  liệu  của  Lê  văn  Lan  và  Trần

             dân tộc học, huyền thoại học đã đẩy kiến        Minh Hiên trước đây:

             thức  và  suy  luận  chúng  ta  đi  xa  hơn:             " Trong  ngôn  ngữ  và  khái  niệm

             hình  ảnh  Rồng  Tiên  là  một  sản  phẩm     người Khmu, có một con vật gọi là prư
             văn học xuất hiện khá muộn màng trong            dồng.  Đó  là  một  con  vật  hình  rắn,  có

             tư  duy  dân  tộc,  ít  nhiều  do  ảnh  hưởng    mào  như  mào  gà,  có  vảy  và  có  chân.

             Trung  Quốc  và  Đạo  giáo.  Ngay  chữ            Trong  ngôn  ngữ  và  ý  niệm  Thái,  “prư

             ‘tiên’  cũng  mới  xuất  hiện  từ  đời  Hán,    dồng”  tương  đương  với  “tu  luông”  là
             trước  đó  là  những  ‘chân  nhân’.  Vật  tổ    một con vật có vảy và có bờm như ngựa.

             của các dân tộc Việt: Kinh hay Thượng,           Những  con  vật  quái  đản  này  không  có

             là  Chim  và  Rắn.  Hình  tượng  Chim            quan hệ gì về dòng họ với những người

             thường  gặp  ở  huyền  thoại  các  dân  tộc      đang sống, nhưng lại có vai trò như một
             anh  em  miền  núi,  hình  tượng  Rắn            thứ thần chịu trách nhiệm về nắng mưa

             thường gặp ở truyện cổ các vùng đồng            như  một  thứ  “ma  nước”  và  những  con


                                                           38
   39   40   41   42   43   44   45   46   47   48   49