Page 78 - Người Kinh Bắc
P. 78
NGHIÊN CỨU - TRAO ÐỔI
trọng chữ tình”. Cái chữ tình ấy được thể đến quyền sống. Đồng thời hệ thống biểu
hiện trước hết qua biểu tượng: chén nước, tượng giàu ý nghĩa quãng góp phần thể
miếng trầu. Người Quan họ khi đến chơi hiện phẩm chất, tâm tư, tình cảm, khát
nhà không thể bỏ qua tục “mời nước, mời vọng và “cái duyên, cái tình” của người
trầu”. Chị Hai Quan họ duyên dáng trong Quan họ. Khám phá biểu tượng nghệ
tà áo tứ thân, nụ cười ngọt ngào, ánh mắt thuật trong lời ca Quan họ tức là khám
lúng liếng, tay nâng chén nước, cơi trầu phá đời sống tinh thần của con người xứ
nhẹ nhàng mời khách: “đôi tay nâng lấy Kinh Bắc. Như là một sứ giả nghệ thuật
cơi trầu - trà thơm thơm lừng cả mười ngón trung thành, không biết nói dối, chuỗi
tay”; “trầu xanh, cau trắng, chay hồng - vôi biểu tượng nghệ thuật phần nào phản ánh
pha với nghĩa, thuốc nồng với duyên”. Có
thể thấy được cái nét “duyên” trong từng một cách trung thực và khái quát về phẩm
câu hát của làn điệu dân ca Quan họ, rất chất, về cốt cách cũng như về đời sống
bình dị nhưng cũng không kém phần thắm tinh thần của người Quan họ.
thiết. Họ đặt vào trong những câu hát cái
tình, cái tâm với mong muốn thể hiện sự
thương mến lẫn nhau: chiều quê
“Khách đến chơi nhà TÀI LIỆU THAM KHẢO
Đốt than, dọn nhà, quạt nước với pha
trà mời người xơi [1]. Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới
Quý vậy đôi người ơi… (1997). Nxb, Đà Nẵng.
Mỗi người xơi mỗi chén cho em vui [2]. Nguyễn Văn Hậu (2001), Tính hình
lòng tượng và tính biểu tượng trong tác phẩm văn
(…) Ai ơi nay có thấu, người ơi nay hóa nghệ thuật, Nxb KHXH.
có nhớ chăng [3]. Đinh Hồng Hải (2007), Nghiên cứu
Chăng là đến chúng em chăng?” biểu tượng và vấn đề tiếp cận nhân học biểu
tượng ở Việt Nam, Viện nghiên cứu Văn hóa,
Có nhiều cách để tỏ bày tỏ tâm tư tình Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
cảm cũng như những triết lý về cuộc sống, [4]. Đặ ng Văn Lung, Hồ ng Thao, Trầ n
nhưng thể hiện qua biểu tượng là một cách Linh Quý (2019), Quan họ - Nguồ n gố c và quá
làm mới lời ca khỏi những cái nhàm chán, trì nh phá t triể n, NXB chí nh trị Quố c gia Sự thậ t,
quen thuộc. Biểu tượng vốn dĩ bắt nguồn Hà Nộ i.
từ vô thức tập thể. Biểu tượng trong thơ [5]. Hồ ng Thao (2002), 300 bà i dân ca
ca dân gian nói chung và trong lời ca của Quan họ Bắ c Ninh, Việ n Âm nhạ c Việ t Nam,
người Quan họ nói riêng phần nào phản Hà Nộ i.
ánh con người và xã hội đương thời với
những kiếp người nhỏ bé, luôn bị chà đạp
76 NGƯỜI KINH BẮC SỐ 01/2025