Page 161 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 161

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ     Tập 64
                                   Tập
                                       4
                                       6
                                   Số 12/2024 (748)
                Để phát triển logistics bền vững, cần cải thiện khung   thiện môi trường, tối ưu hóa tuyến đường và sử dụng năng
            pháp lý và chính sách hỗ trợ. Chính phủ cần đơn giản   lượng sạch là xu hướng quan trọng, góp phần giảm thiểu
            hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho doanh nghiệp   tác động môi trường và nâng cao hình ảnh doanh nghiệp.
            logistics mở rộng hoạt động. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh   3.5. Xây dựng các trung tâm logistics quy mô lớn
            các chính sách khuyến khích đầu tư vào hạ tầng logistics,   và hiện đại
            bao gồm ưu đãi thuế, hỗ trợ tài chính, nhằm thu hút vốn   Cần xây dựng các trung tâm logistics quy mô lớn, hiện
            đầu tư trong và ngoài nước, thúc đẩy sự phát triển mạnh   đại tại các vị trí chiến lược như khu công nghiệp trọng điểm
            mẽ của dịch vụ logistics trong khu vực   .          và gần cảng biển lớn. Việc này sẽ giúp Đông Nam bộ cải
                Cần tạo sự thống nhất cao trong việc đẩy mạnh hợp   thiện năng lực xử lý hàng hóa, tăng cường khả năng lưu trữ
            tác, liên kết, tạo không gian kinh tế thống nhất, khắc phục   và phân phối. Các trung tâm này cần được trang bị công
            điểm nghẽn, huy động hiệu quả các nguồn lực để nâng   nghệ tiên tiến như hệ thống quản lý kho bãi tự động, hệ
            cao năng lực cạnh tranh; thực hiện phân cấp, phân quyền,   thống theo dõi vận tải thời gian thực (TMS) và công nghệ
            kích hoạt các nguồn lực ngoài nhà nước để phát huy tối đa   dự báo nhu cầu, nhằm giảm chi phí, tăng hiệu quả và nâng
            tiềm năng của vùng. Đồng thời, đẩy mạnh cải cách hành   cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực logistics quốc tế.
            chính, phát triển chính quyền điện tử, hướng đến chính
            quyền số, nền kinh tế số và xã hội số, đô thị thông minh,   4. KẾT LUẬN
            tạo môi trường phát triển đồng đều cho Đông Nam bộ.     Trong nhiều năm qua, sự phát triển dịch vụ logistics
                3.2. Nâng cấp và đồng bộ hóa hạ tầng giao thông  tại vùng Đông Nam  bộ đã đạt được những thành tựu
                Đầu tiên, vùng cần nâng cấp, mở rộng hạ tầng giao   đáng kể, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế khu vực này phát
            thông, đảm bảo sự đồng bộ giữa vận tải đường bộ, đường   triển mạnh mẽ. Tinh thần của Nghị quyết số 24-NQ/TW
            sắt, đường thủy và hàng không; ưu tiên đầu tư vào các   của Bộ Chính trị là một định hướng quan trọng để Chính
            tuyến cao tốc kết nối  TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình   phủ, Hội đồng vùng, UBND các tỉnh trong vùng, cũng như
            Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu, đẩy nhanh tiến độ các dự   các cơ quan, ban, ngành đưa ra chính sách phù hợp cho
            án để giảm áp lực giao thông. Ngoài ra, cần phát triển hệ   phát triển dịch vụ logistics của Đông Nam bộ, từ việc xây
            thống cảng cạn (ICD) tại Bình Dương và Đồng Nai để tối ưu   dựng hạ tầng hiện đại đến nâng cao năng lực quản lý,
            hóa lưu trữ, vận chuyển hàng hóa và giảm tải cho các cảng   ứng dụng công nghệ hay phát triển nguồn nhân lực…
            biển lớn như Cát Lái, Cái Mép - Thị Vải.            Trong tương lai, việc duy trì và phát triển dịch vụ logistics
                Song song với đó, cần chú trọng phát triển hệ thống   vùng Đông Nam bộ theo tinh thần Nghị quyết 24 sẽ đóng
            vận tải đa phương thức, tối ưu hóa kết nối đường bộ,   góp quan trọng vào sự phát triển bền vững của khu vực,
            đường sắt và đường thủy. Các địa phương trong vùng cần   góp phần tạo ra một hệ thống logistics mạnh mẽ và hiệu
            phối hợp chặt chẽ để phát huy thế mạnh riêng. Ví dụ, TP.   quả, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và cải thiện chất
            Hồ Chí Minh nên tập trung vào logistics đô thị và kết nối hạ   lượng cuộc sống của người dân trong vùng.
            tầng quốc tế, trong khi Bình Dương và Đồng Nai tập trung
            vào phát triển ICD và logistics nội địa…                Tài liệu tham khảo
                3.3. Phát triển nguồn nhân lực logistics chất lượng cao  [1]. Bộ Chính trị (2022), Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày
                Để phát triển dịch vụ logistics tại Đông Nam bộ một   07/10/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và
            cách bền vững, cần ưu tiên phát triển nguồn nhân lực chất   đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam bộ đến năm
            lượng cao thông qua các chương trình đào tạo chuyên sâu,   2030, tầm nhìn đến năm 2045.
            kết hợp lý thuyết và thực hành, đồng thời đẩy mạnh hợp   [2]. Bộ Công thương (2019), Báo cáo logistics Việt Nam:
            tác quốc tế. Các chương trình đào tạo cần thiết kế phù hợp   Logistics - Nâng cao giá trị nông sản.
            với nhu cầu thực tế và xu hướng công nghệ toàn cầu. Bên   [3]. Bộ Công thương (2020), Báo cáo logistics Việt Nam:
            cạnh đó, cần chú trọng đào tạo nghề, bồi dưỡng cho công   Cắt giảm chi phí logistics.
                                                                    [4]. Bộ Công thương (2022), Báo cáo Logistics Việt Nam
            nhân và khuyến khích doanh nghiệp logistics hợp tác quốc   2022: Logistics xanh.
            tế để nâng cao năng lực quản lý, vận hành.              [5]. Bộ Công thương (2023), Báo cáo logistics Việt Nam:
                TP. Hồ Chí Minh với vai trò là trung tâm kinh tế và giáo   Chuyển đổi số trong logistics.
            dục lớn nhất khu vực cần trở thành trung tâm đào tạo    [6].  Nguyễn Tấn Thành  (2023),  Tiềm năng, lợi thế và
            nhân lực logistics chất lượng cao. Các trường đại học, viện   thực trạng phát triển của hệ thống logistics vùng Đông Nam
            nghiên cứu cần đẩy mạnh nghiên cứu và đào tạo trong   bộ - Định hướng mục tiêu, giải pháp logistics tạo đột phá xây
            lĩnh vực logistics. Ngoài ra, cần tăng cường hợp tác với các   dựng chuỗi cung ứng xứng tiềm năng phát triển của vùng
            trung tâm đào tạo tại các tỉnh lân cận như Bình Dương và   thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững. Động lực phát
            Đồng Nai để mở rộng phạm vi đào tạo và cung cấp nhân   triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam bộ: Tiềm năng và thách
            lực chất lượng cao cho toàn vùng.                   thức, TP. Hồ Chí Minh.
                3.4.  Ứng dụng công nghệ và phát triển dịch vụ      [7]. VLI (2023), Chỉ số năng lực cạnh tranh logistics cấp
            logistics xanh                                      tỉnh (LCI) của Việt Nam năm 2022.
                Ứng dụng công nghệ là yếu tố then chốt để nâng cao   [8]. VTV. (2023), Phát triển logistics vùng Đông Nam bộ:
            hiệu quả dịch vụ logistics trong thời đại công nghiệp 4.0.   Lấy tăng trưởng hàng hóa làm mục tiêu.
            Công nghệ giúp tối ưu hóa vận chuyển, lưu trữ, phân phối
            và xây dựng hệ thống logistics bền vững. Việc áp dụng
            trí tuệ nhân tạo (AI), tự động hóa và phân tích dữ liệu lớn   Ngày nhận bài: 12/10/2024
            sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý, dự báo   Ngày nhận bài sửa: 01/11/2024
            nhu cầu và điều chỉnh kế hoạch vận chuyển linh hoạt. Bên
            cạnh đó, phát triển logistics xanh với các phương tiện thân   Ngày chấp nhận đăng: 26/11/2024

            160
   156   157   158   159   160   161   162   163   164   165   166