Page 160 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 160

Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
                                                                                     4
                                                                                 Tập 64
                                                                                 Tập
                                                                                     6
        mạng lưới đường thủy nội địa dày đặc, kết nối các trung   Nam (VLA), năm 2019, vùng có hơn 217.000 lao động
        tâm kinh tế, cảng sông, cảng biển quan trọng, mà còn là   logistics, chiếm khoảng 46,6% cả nước, tập trung chủ yếu
        nơi có cụm cảng biển lớn nhất cả nước, bao gồm cảng Tân   ở TP. Hồ Chí Minh (78%). Nghiên cứu chỉ ra rằng, đa số lao
        Cảng Cát Lái và cụm cảng Cái Mép - Thị Vải. Sự đa dạng về   động logistics chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu dựa vào
        phương thức vận tải (đường bộ, đường sắt, đường thủy,   kinh nghiệm  (Nguyễn Tấn Thành,  2023). Điều  này buộc
        đường hàng không) cùng hệ thống kho bãi phong phú    nhiều doanh nghiệp phải thuê lao động nước ngoài hoặc
        càng củng cố thêm tiềm năng này. Đặc biệt, sự hiện diện   tăng chi phí đào tạo, gây khó khăn cho các doanh nghiệp
        của các khu công nghiệp lớn với nguồn hàng dồi dào từ   vừa và nhỏ.
        các tỉnh thành phía Nam đã tạo nên một thị trường sôi    Bốn là, chi phí logistics tại vùng Đông Nam bộ còn cao:
        động, thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu thông qua hệ     Chi phí logistics cao tại Đông Nam bộ đang gây áp lực
        thống cảng biển của vùng.                            lên doanh nghiệp và giảm sức cạnh tranh của vùng. Theo
            Các  doanh  nghiệp  logistics  tại  Đông  Nam  bộ  đang   Báo cáo logistics Việt Nam 2023, tỷ lệ chi phí logistics trên
        ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại như TMS, WMS, IoT   GDP ước tính khoảng 16 - 17%, cao hơn mức trung bình
        và phần mềm quản lý chuỗi cung ứng để tối ưu hóa hoạt   toàn cầu là 10,6% (Bộ Công thương, 2023). Nguyên nhân
        động (Bộ Công thương, 2020). Sự phát triển kinh tế năng   chính là do hạ tầng giao thông chưa đồng bộ, làm tăng
        động của vùng, với đóng góp 34,1% tổng sản phẩm quốc   chi phí vận chuyển và lưu kho. Trong khi TP. Hồ Chí Minh,
        gia vào năm 2023 và sự tăng trưởng của các ngành công   Bình Dương và Đồng Nai có hạ tầng tốt hơn thì Tây Ninh
        nghiệp, dịch vụ (nhóm tác giả tổng hợp từ Niên giám   và Bình Phước lại gặp khó khăn do thiếu kết nối. Ngoài ra,
        Thống kê các tỉnh vùng Đông Nam bộ; Nguyễn Tấn Thành,   việc thiếu các trung tâm logistics quy mô lớn cũng khiến
        2023), đòi hỏi dịch vụ logistics phải phát triển để đáp ứng   doanh nghiệp phải phụ thuộc vào các nhà kho nhỏ lẻ, kém
        nhu cầu sản xuất kinh doanh.                         hiệu quả, làm giảm sức cạnh tranh so với các nước trong
            2.2. Một vài điểm nghẽn còn tồn tại              khu vực (Nguyễn Tấn Thành, 2023).
            Vùng Đông Nam bộ hiện có nhiều “điểm nghẽn” gây      Năm là, thiếu ứng dụng công nghệ hiện đại trong quản
        ra những thách thức cho hoạt động logistics, giảm sự cạnh   lý logistics:
        tranh của doanh nghiệp và nền kinh tế quốc gia. Những    Mặc dù công nghệ đóng vai trò quan trọng trong việc
        điểm nghẽn này cũng đã được chỉ ra trong Nghị quyết số   tối ưu hóa chuỗi cung ứng và logistics trên thế giới, nhưng
        24-NQ/TW.                                            việc ứng dụng công nghệ tiên tiến (như TMS, WMS và tự
            Một là, khung pháp lý và chính sách liên quan đến hoạt   động hóa) tại Đông Nam bộ vẫn còn hạn chế. Điều này
        động logistics hỗ trợ chưa hoàn thiện:               gây lãng phí thời gian, chi phí và giảm khả năng dự báo,
            Mặc dù đã có những chính sách hỗ trợ, nhưng hệ   điều chỉnh kịp thời theo nhu cầu thị trường. Theo Hiệp
        thống pháp lý và quy định về logistics vẫn chưa đồng bộ   hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, các công
        và chặt chẽ. Tính cục bộ và thiếu nhất quán trong các chính   ty logistics Việt Nam hiện cung cấp từ 2 đến 17 loại hình
        sách giữa các địa phương gây khó khăn cho việc điều phối   dịch vụ khác nhau, chủ yếu là giao nhận, vận tải, kho bãi,
        và phát triển dịch vụ logistics. Thiếu quy định rõ ràng về cơ   chuyển phát nhanh và khai báo hải quan. Khoảng 50% đến
        chế phối hợp giữa các cơ quan quản lý và doanh nghiệp   60% doanh nghiệp ứng dụng công nghệ, tùy thuộc vào
        cũng cản trở việc thực hiện các dự án hạ tầng logistics.  quy mô và loại hình dịch vụ (Nguyễn Tấn Thành, 2023).
            Trong báo cáo Chỉ số năng lực cạnh tranh logistics cấp   Sáu  là,  chưa hình thành được các trung tâm logistics
        tỉnh LCI năm 2022, điểm số trụ cột Khung pháp lý và chính   quy mô lớn, có vai trò trung chuyển hàng hóa đa phương
        sách của Đông Nam bộ tương đối thấp. Bình Dương (63,3)   thức của vùng:
        điểm, tiếp theo là TP. Hồ Chí Minh (55,1), Bà Rịa - Vũng Tàu   Đông Nam bộ hiện chưa có các trung tâm logistics
        (54,4) và Đồng Nai (50,8) (VLI, 2023), trong khi đó các chỉ   quy mô lớn, đa phương thức, dẫn đến hạn chế trong vận
        tiêu đại diện cho trụ cột này đo lường ở phạm vi vùng. Điều   hành vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng
        này cho thấy sự thiếu đồng bộ và thiếu hiệu quả trong hỗ   không. Điều này làm tăng chi phí, giảm hiệu quả chuỗi
        trợ chính sách.                                      cung ứng, buộc doanh nghiệp phải phụ thuộc vào các
            Hai  là,  hạ tầng giao thông chưa đồng bộ và quá tải;   kho bãi nhỏ lẻ, phân tán, gây tốn kém chi phí lưu kho và
        chưa có kết nối hiệu quả giữa các phương thức vận tải:  vận hành. Hậu quả là giảm sức cạnh tranh của vùng so với
            Hạ tầng giao thông chưa phát triển đồng bộ, đặc biệt   các nước ASEAN khác như Thái Lan và Singapore, vốn đã
        là hệ thống đường bộ và đường sắt, đang là thách thức lớn   có các trung tâm logistics hiện đại. Việc thiếu trung tâm
        cho dịch vụ logistics tại Đông Nam bộ. Tình trạng quá tải,   logistics quy mô lớn cũng khiến Đông Nam bộ chưa khai
        ùn tắc thường xuyên xảy ra trên nhiều tuyến đường chính,   thác hết lợi thế vị trí địa lý, khó đáp ứng nhu cầu xuất nhập
        đặc biệt là các tuyến dẫn đến khu công nghiệp và cảng   khẩu, giảm năng lực cạnh tranh và thu hút đầu tư.
        biển, gây chậm trễ vận chuyển. Đường bộ nhỏ hẹp, nhiều
        giao lộ, tiềm ẩn nguy cơ kẹt xe và tai nạn giao thông. Tại   3.  GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG ĐIỂM NGHẼN
        Đông Nam bộ, việc kết nối giữa các phương thức vận tải   TRONG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS ĐÔNG NAM BỘ
        vẫn còn hạn chế. Đặc biệt, thiếu sự liên kết giữa đường bộ,   Để khắc phục các hạn chế và tiếp tục phát huy hiệu
        đường sắt và đường thủy đã cản trở khả năng vận chuyển   quả các tiềm năng, lợi thế của vùng, thúc đẩy ngành công
        linh hoạt giữa các khu công nghiệp, cảng biển và sân bay.  nghiệp phát triển nhanh và bền vững, góp phần thực hiện
            Ba là, nguồn nhân lực logistics chất lượng cao chưa đáp   thắng lợi các mục tiêu Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ
        ứng được nhu cầu:                                    Chính trị đã đề ra, Đông Nam bộ cần tập trung thực hiện
            Chất lượng nguồn nhân lực logistics tại Đông Nam bộ   các nhiệm vụ, giải pháp cụ thể như:
        còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành Logistics   3.1. Cải thiện khung pháp lý và chính sách hỗ trợ
        hiện đại. Theo Viện Nghiên cứu và Phát triển logistics Việt   phát triển dịch vụ logistics

                                                                                                         159
   155   156   157   158   159   160   161   162   163   164   165