Page 127 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 127

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ     Tập  6 4
                                   Tập 64
                                   Số 12/2024 (748)
            sự tiến triển của màng dầu chậm hơn so với thực tế cũng   bằng phương pháp mực nước, dữ liệu đầu vào địa hình và
            như chưa xét đến ảnh hưởng của gió, dòng và trên môi   các yếu tố khác như: Ma sát gió, độ nhớt xoáy, sức cản của
            trường mặt nước yên tĩnh. Lehr [6] đã phát triển lý thuyết   chất đáy, điều kiện ban đầu và một số yếu tố khác.
            mô phỏng tràn dầu có tính đến ảnh hưởng của các yếu
            tố ngoại cảnh và coi màng dầu dưới dạng Elip. Chen và   3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
            cs [7] đã thực hiện mô phỏng sự cố tràn dầu trên sông   3.1. Kết quả mô phỏng thủy động lực
            Dương Tử bằng các hạt dầu chuyển động 3 chiều được sử
            dụng cho mô hình ứng phó tràn dầu khẩn cấp. Geng và
            cs [8] đã nghiên cứu tác động của sóng lên chuyển động
            của các giọt dầu, minh họa rằng độ khuếch tán xoáy nhỏ
            giảm nhanh theo độ sâu dẫn đến sự lan truyền theo chiều
            ngang lớn và ngược lại. Kết quả cho thấy rằng, các mô hình
            vận chuyển hai chiều có thể đang ước tính quá cao tốc độ
            lan truyền của dầu. Simecek-Beatty và Lehr [9] đã sử dụng
            các mô hình tuần hoàn Langmuir để ước tính sự hợp nhất
            của các vệt dầu và sửa đổi các tham số hóa lan truyền dầu         Hình 3.1: Khu vực Vịnh Bắc bộ
            hiện có bằng cách ước tính hiệu chỉnh diện tích bề mặt lan   Dữ liệu khí tượng, thủy văn và hải văn được thực hiện
            truyền do hiệu ứng Langmuir.                        trong luận án này gồm có Trạm Khí tượng - Hải văn Hòn
                                                                Dấu, Trạm Thủy văn Do Nghi, Trạm Thủy văn Cửa Cấm cố
                2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP                      định thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường và nguồn số liệu
                2.1. Tài liệu                                   tái phân tích toàn cầu từ Internet của quốc tế. Đánh giá
                Dữ liệu địa hình khu vực biển Hải Phòng và lân cận   tương quan giữa tính toán mô phỏng với số liệu quan trắc
            bao gồm:                                            đo đạc thực tế tại trạm hải văn Hòn Dấu cùng thời kỳ được
                - Các dữ liệu từ các bản đồ trên cạn và dưới nước (đáy   thể hiện qua các diễn biến đường quá trình mực nước và
            biển hay hải đồ) từ Bộ Quốc phòng theo các tỷ lệ khác   các chỉ tiêu đánh giá tương quan theo các hệ số tương
            nhau (tỷ lệ 1:25000, 1:100000 và 1:500000);         quan (R), sai số quân phương (RMSE), chỉ số NSE và chỉ số
                - Các dữ liệu từ các bản đồ trên cạn và dưới nước (đáy   lệch chuẩn PBIAS. Do đó, tác giả tiến hành trình bày kết
            biển hay hải đồ) từ Bộ Tài nguyên và Môi trường theo tỷ lệ   quả tính toán mô phỏng với trường hợp sự cố tràn dầu xảy
            1:50000;                                            ra thực tế vào tháng 02/2023. Các kết quả được thể hiện
                - Kế thừa dữ liệu điều tra, khảo sát bổ sung ngoài thực   như sau:
            địa từ các đề tài dự án;
                - Khai thác từ nguồn số liệu từ Internet của GEBCO:
            Bản đồ độ sâu chung của các đại dương (GEBCO - The
            General Bathymetric Chart of the Oceans) nhằm mục đích
            cung cấp các bộ dữ liệu đo độ sâu công khai, có tính thống
            nhất, đồng bộ cho các đại dương trên thế giới.
                Sau khi thu thập và tiến hành phân tích xử lý để đưa
            các nguồn số liệu rời rạc không cùng hệ quy chiếu về cùng
            hệ quy chiếu chung thống nhất và đồng nhất, tác giả sử   Hình 3.2: Biến trình mực nước thực đo và mô phỏng (Hsim)
            dụng phần mềm MIKE để tạo lưới tính và trường độ sâu                   tại trạm Hòn Dấu
            phục vụ cho tính toán ở phần tiếp theo.
                Dữ liệu khí tượng được thực hiện gồm có trạm khí
            tượng cố định thuộc Bộ  Tài nguyên và Môi trường và
            nguồn số liệu tái phân tích toàn cầu từ Internet của quốc
            tế. Trạm khí tượng cố định được sử dụng là trạm Hòn Dấu.
            Nguồn số liệu tái phân tích được sử dụng là nguồn số liệu
            toàn cầu của ERA5 của châu Âu.
                Dữ liệu thủy văn được thực hiện trong đề tài này
            gồm có trạm thủy văn cố định thuộc Bộ Tài nguyên và Môi   Hình 3.3: Mực nước và dòng chảy thời kỳ triều kiệt (trái)
            trường. Nguồn số liệu trạm truyền thống được thu thập số             và triều cường (phải)
            liệu mực nước từng giờ. Hệ thống trạm thủy văn được khai
            thác thu thập trong khu vực nghiên cứu là trạm Cửa Cấm   3.2. Kết quả mô phỏng tràn dầu bằng phần mềm
            và trạm Do Nghi.                                    MIKE21/3 OS
                Dữ liệu hải văn được thực hiện trong đề tài này gồm   3.2.1. Điều kiện ban đầu
            có trạm hải văn cố định thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường   Quá trình mô phỏng dựa trên cơ sở miền tính, lưới
            và các trạm đo tại Hòn Dấu.                         tính và đặc điểm địa hình để lựa chọn bước thời gian tính
                2.2. Phương pháp                                toán ban đầu phù hợp.
                Mô hình sử dụng phương pháp hữu hạn lưới phi cấu       Bảng 3.1. Thông tin lựa chọn tính toán mô phỏng
            trúc và lưới tâm có ưu điểm là tốc độ tính toán nhanh hơn,   TT     Nội dung/Yếu tố        Tham số
            lưới phi cấu trúc có thể sử dụng phù hợp với các địa hình   I  Thông tin thời gian mô phỏng
            phức tạp. Mô hình được sử dụng để tính toán quá trình   I.1  Số bước thời gian           46.080
            khô và ướt của vùng biển Hải Phòng - Cát Bà, được xử lý

            126
   122   123   124   125   126   127   128   129   130   131   132