Page 123 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 123
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Tập 64
Tập
4
6
Số 12/2024 (748)
Công nghiệp 4.0 có tiềm năng nâng cao hiệu quả hoạt
động của các cảng (Notteboom và cộng sự, 2008) [2]. Các
quốc gia như Trung Quốc, Đức, Tây Ban Nha, Hoa Kỳ... đã áp
dụng công nghiệp 4.0 trong các cảng của họ gần đây [3].
Nghiên cứu dựa trên nghiên cứu gốc của Roh và cộng sự
(2007), Tiến sĩ Nguyễn Thanh Thủy có phân tích và chia hệ
thống dịch vụ logistics cảng thành 6 hệ thống thứ cấp sau
đây: Hệ thống hỗ trợ hành trình của tàu; hệ thống phục vụ
tàu vào cảng; hệ thống xếp dỡ; hệ thống chuyển hàng quá
cảnh; hệ thống kho bãi; hệ thống liên kết vận tải nội địa.
Hình 1.3: Mô hình ứng dụng công nghệ thông tin
và hệ thống trao đổi dữ liệu tại cảng biển
2. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHẦN
MỀM VÀ SỐ HÓA TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC CẢNG
BIỂN TẠI KHU
2.1. Hệ thống cảng biển khu vực Hải Phòng
Quyết định số 804/QĐ-TTg ngày 08/7/2022 Công bố
danh mục cảng biển Việt Nam. Theo đó, trong số 34 cảng
biển của Việt Nam, cảng biển Hải Phòng được xếp là cảng
Hình 1.2: Liên kết giữa các hệ thống thứ cấp trong hệ thống biển loại đặc biệt cùng với cảng Bà Rịa - Vũng Tàu. Cụm
logistics cảng cảng Hải Phòng là khu vực có hoạt động cảng biển lớn
Nguồn: Nguyễn Thanh Thủy, 2009 [4]
Như vậy, “dịch vụ logistics cảng biển bao gồm các hoạt thứ 2 cả nước với tổng sản lượng TEU năm 2021 đạt 4,95
động dịch vụ liên kết vận tải nội địa, bốc xếp, vận chuyển, triệu TEU, tăng 11,2% yoy; CAGR sản lượng giai đoạn 2014
- 2020 đạt 11,38% [7].
hỗ trợ hành trình tàu, phục vụ tàu vào cảng, lưu kho, lưu
bãi và phục vụ hàng quá cảnh trong chuỗi logistics cảng
biển nhằm đáp ứng nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa qua
cảng.” Hay, “Dịch vụ logistics cảng biển là tổ hợp nhóm các
dịch vụ giúp cho hàng hóa nhập xuất, lưu thông, chuyển
giao cho khách hàng những bên có nhu cầu sử dụng dịch
vụ cảng. Dịch vụ logistics cảng biển sẽ được cung cấp bởi
các bên liên quan đến hoạt động cảng, nhờ vào hoạt động
tại cảng để cung cấp dịch vụ”.
1.2. Thông minh hóa và số hóa hoạt động logistics
cảng biển
Trong kỷ nguyên số hóa, không khó để thấy sự xuất Hình 2.1: Hệ thống các bến cảng chính thuộc
hiện liên tục có phần lạm dụng của cụm từ “thông minh”: khu vực Cảng Hải Phòng
Các vật dụng thông minh, nhà thông minh, thành phố Hai bến container đầu tiên của Công ty TNHH Cảng
thông minh, quản trị thông minh, logistics thông minh Container quốc tế Hải Phòng đã được xây dựng đưa vào
và hiện nay thậm chí cả cảng biển thông minh. Dù là đề khai thác năm 2018. Sản lượng bốc xếp năm 2020 đạt
cập đến con người hay vật thể khác thì việc thông minh 660.967 TEUs (khoảng 66% công suất thiết kế, tiếp nhận
thường xem xét ở khả năng nhạy bén, ứng phó nhanh tàu đến 132.000 DWT ra vào làm hàng). Sản lượng năm
trước các tình huống bất ngờ xảy ra. Những container 2021 và 2022 lần lượt đạt 686.189 và 1.181.476 TEUs. Cảng
này có thể liên tục đo lường môi trường và trạng thái Hải Phòng đã được Chính phủ chấp thuận là chủ đầu tư xây
của chúng (vị trí, nhiệt độ, độ ẩm, niêm phong an ninh...), dựng bến số 3 và số 4 tiếp theo, dự kiến đến quý IV/2024
truyền thông tin đo lường đến hệ thống thông tin, xử lý dự án hoàn thành.
và phân tích dữ liệu để thu được những hiểu biết hữu ích
và hỗ trợ việc ra quyết định [5, 6].Trong bối cảnh này, số
hóa và thông minh hóa hệ thống logistics cảng biển giúp
cung cấp các phương pháp lập kế hoạch và kiểm soát để
sử dụng tốt hơn các nguồn lực, thiết bị và không gian liên
quan đến cảng bằng cách cải thiện giao tiếp và trao đổi
thông tin, đảm bảo an ninh và an toàn, tăng cường phối
hợp và khả năng phản ứng trong các hoạt động cảng
thông qua sự kết hợp hiệu quả giữa các công nghệ hỗ
trợ và các phương pháp tiên tiến dưới dạng phân tích dự Hình 2.2: Hệ thống các bến đầu tiên được quy hoạch cảng thuộc dự
đoán và định hướng [5, 6]. án cảng nước sâu Lạch Huyện
122