Page 105 - Đồ uống Việt Nam
P. 105

mắng: “Mày chỉ quen thói lếu láo, cha mẹ răn dạy chẳng
            nghe. Thật không biết hổ thẹn với truyền thống gia đình…
            Bây giờ nằm sấp xuống đây chịu roi!”. Cậu bé ngập ngừng
            chuẩn bị nằm xuống thì ông khách liền xin cho và bảo nếu                 Chè xanh Yên Thái
            có thể, hãy làm thơ ứng khẩu tạ lỗi. Đôn mừng rỡ, chắp tay
            xin khách ra đầu đề. Ông khách cười hóm hỉnh: “Cháu cứ lấy        (Chè Yên Thái gái Đông La - Tặng em Thát Thảo)
            lời trách rắn đầu biếng học của cha mà làm đề cho một bài
            thơ răn học vậy!”.                                                  Về quê uống nước… “sâm quê”
               Đôn ứng tác đọc luôn một mạch:                                 Chè xanh Yên Thái làm mê mẩn người
                           Chẳng phải liu điu cũng giống nhà                     Nét duyên em mỉm miệng cười
                           Rắn đầu biếng học ắt không tha                        Rưng rưng anh thấy đất trời vào xuân
                           Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ                                                 HOÀNg XuÂN HIẾN
                           Nay thét mai gầm rát cổ cha
                           Ráo mép chỉ quen lời lếu láo                                     Đón Xuân
                           Lằn lưng cam chịu vệt năm ba
                           Từ nay trâu lỗ xin siêng học                                                     HOÀNg DuNg
                           Kẻo hổ mang danh tiếng thế gia.
               Bài thơ thật hợp cảnh hợp thời vì tuy ngắn nhưng nó đã         Gió đông đùa nhẹ qua cây
            gói ghém trọn vẹn mọi yếu tố liên quan đến trạng thái hiện       Lá già khô…thoắt rơi đầy hoàng hôn
            thực của tác giả: môi trường gia đình, sự lười học hành ham       Cành không trời lặng vô ngôn
            nghịch ngợm, thái độ và phương thức giáo dục của cha mẹ,         Từ trong sâu thẳm lay hồn mùa Xuân
            lời hứa sửa chữa khuyết điểm. Bài thơ khắc họa tài tình hình      Dưỡng Xuân
            ảnh đặc trưng xưa nay của nhà có trẻ ham chơi nhác học: mẹ        Kiều Thành Viên
            buồn, cha giận, con bị đánh…                                        Gốc xuân trơ trụi hết lá cành
               Về nghệ thuật, bài thơ nhuần nhị với ý tứ chặt chẽ, khúc      Héo gầy thân mẹ - dưỡng mầm xanh
            chiết. Tám câu thơ đôi một làm thành 4 cặp đối rất chuẩn. Lời      Tết đến đào phai khoe lộc biếc
            thơ dung dị mà sâu sắc, lại dễ thuộc, dễ nhớ bởi tác giả khéo    Dưỡng xuân mai nở trắng long lanh.
            dùng hàng loạt thành ngữ thông dụng: cũng giống nhà, thẹn
            đèn hổ lửa, nay thét mai gầm, lời lếu láo, năm ba, tiếng thế
            gia… Đặc biệt, có cả một hệ 5 thành ngữ ngắn trong 5 câu                         Vọng mơ
            liền nhau, mỗi thành ngữ chỉ gồm 2 âm tiết mà âm tiếng đứng                                   NguyễN ĐỨC
            trước diễn tả cảm giác, âm tiếng đứng sau mang tên một bộ
            phận cơ thể: rắn đầu - đau lòng - rát cổ - ráo mép - lằn lưng.     Đêm trăng bên chén trà xanh
               Nhưng cái tuyệt diệu của bài thơ là ở chỗ mỗi trong 8 câu        Hương thơm quyện với gió mây núi ngàn
            thơ đều có tên một loài rắn (với cũng chỉ 2 âm tiết): liu điu, rắn   Say trong đêm mộng mơ màng
            đầu, hổ lửa, mai gầm (tức rắn cạp nong), ráo mép (tức rắn ráo),   Uống trà uống cả trăng vàng chạm rơi
            lằn lưng (tức rắn sọc dưa), trâu lỗ (tức rắn hổ trâu), hổ mang.   Khói trà lan toả bên đời
            Trong lịch sử nước ta, chưa ai có thể đưa vào một bài thơ ngắn       Bềnh bồng sợi nhớ giọt xuân đang về.
            nhiều con vật cùng loại đến vậy, tự nhiên đến vậy! Càng đáng
            phục hơn vì nội dung cả bài thơ rắn lại không hề nói về rắn và
            tác giả ứng khẩu là một cậu bé chỉ mới 7 tuổi!
               Bài thơ rắn trở thành thi phẩm độc đáo bậc nhất trong kho
            tàng văn học Việt Nam. Nó còn là ánh sáng báo hiệu và khẳng
            định tài năng kiệt xuất của nhà bác học, nhà chính trị, nhà văn
            hóa, nhà thơ Lê Quý Đôn. n
                                                                         "Bay" giữa rừng hoa.                                  Ảnh: Lê Hiệp

                                                                                                                                105

                                                                                                               Số 1+2+3/2025
   100   101   102   103   104   105   106   107   108   109   110