Page 48 - Báo Thái Nguyên
P. 48
Da diết điệu chèo CLB để sống lại không khí của những hội hè,
những đam mê thời trẻ” - Ông Bùi Quốc Vương,
76 tuổi, Chủ nhiệm CLB chia sẻ.
LƯU GIỮ MẠCH NGUỒN
Ông Nguyễn Chiến Lũy, một trong những
DƯỚI CHÂN người sáng lập CLB chèo xã Phấn Mễ cho biết:
Những ngày đầu thành lập CLB chúng tôi gặp
không ít khó khăn do thiếu kinh phí mua sắm
trang phục, nhạc cụ biểu diễn. Các thành viên
NÚI ĐUỔM đa phần đam mê tự phát chứ chưa từng học qua
một lớp đào tạo nào về chèo nên khả năng ca
hát, biểu diễn chưa chuyên nghiệp. Để nuôi
dưỡng đam mê, “ươm mầm” cho chèo có thể
“bén rễ” trên đất Thái, các thành viên đã tự
CLB hát chèo xã Phấn Mễ (tiền thân của nguyện đóng góp kinh phí hoạt động mua sắm
CLB Bảo tồn nghệ thuật chèo Phú Lương) loa đài, đạo cụ, nhạc cụ. Còn ông Bùi Quốc
được thành lập năm 2014, với 28 thành viên Vương sẵn sàng lấy nhà mình làm “chiếu chèo”
cho các thành viên lui tới. Ngoài đóng góp của
cũng bắt nguồn từ những khao khát của ông các thành viên, vợ chồng ông còn bỏ tiền làm
Bình, bà Giàng và những người dân đồng
Ông Bùi Quốc Vương đã sáng tác 10 lời bục sân khấu, sắm thêm đèn, điện, biến nhà
chèo mới ca ngợi quê hương, đất nước, bằng Bắc Bộ rời xa quê hương lên sinh sống mình thành “sân khấu” để các thành viên CLB
ca ngợi mảnh đất Phú Lương giàu đẹp, trên quê chè Phú Lương. Họ có chung niềm có nơi giao lưu, tập luyện. Với tình yêu chèo và
nghĩa tình. đam mê với chèo, cùng tựu lại để được thỏa tinh thần đoàn kết, các thành viên trong CLB
đam mê của bản thân, đồng thời bảo tồn và đã không ngừng cố gắng học hỏi để đến nay
gìn giữ những làn điệu chèo quê hương. CLB những câu hát, điệu múa rất mượt mà đằm
VẤN VƯƠNG LÀN ĐIỆU CHÈO mỗi tuần sinh hoạt 1 lần, cùng nhau sưu tầm, thắm, biểu diễn nhiều nơi được bà con đón
Hôm ấy chớm Xuân, chúng tôi được tham hát những làn điệu chèo có sẵn. Sau 10 năm nhận nhiệt tình.
dự buổi sinh hoạt của Câu lạc bộ Bảo tồn duy trì hoạt động, đến tháng 7-2024, CLB đại Hiện các thành viên CLB có thể hát, biểu
hội, đổi tên thành CLB Bảo tồn nghệ thuật
nghệ thuật chèo huyện Phú Lương chào chèo huyện Phú Lương, thuộc Hội Văn học diễn được khoảng 200 làn điệu chèo. Cùng với
Xuân mới tại tư gia của Chủ nhiệm Câu lạc Nghệ thuật huyện. sưu tầm, hát các bài hát chèo lời cổ, một số
bộ, ông Bùi Quốc Vương, ở thị trấn Đu (Phú Trong CLB, người trẻ nhất hơn 40 tuổi, thành viên đặt lời mới, làm phong phú cho làn
Lương). Mở đầu buổi sinh hoạt, chúng tôi nhiều tuổi nhất cũng hơn 80 tuổi. Say mê với điệu chèo như anh Trần Hữu Tân, Phó Chủ
được nghe tổ khúc chèo cổ “Lới lơ đào liễu làn điệu chèo và cùng nhau sinh hoạt ở CLB, nhiệm CLB. Anh đã sáng tác hơn 30 bài chèo
đò đưa” với sự biểu diễn của các thành viên những “diễn viên” không chuyên chân lấm lời mới, trong đó có nhiều làn điệu chèo đã
câu lạc bộ (CLB). Ngoài một số “nghệ sĩ” tay bùn nay đa phần tuổi đã cao, nhưng nhiệt được sử dụng trong chương trình Dân ca và
Nhạc cổ truyền, Đài Tiếng nói Việt Nam. Ông
hát, các cô, các bà, các ông hòa mình trong huyết vẫn luôn cháy bỏng. Không kể ngày Bùi Quốc Vương đã sáng tác 10 lời chèo mới
những điệu múa phụ họa trên “sân khấu” rất nắng, ngày mưa, cứ khi việc đồng áng xong ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi mảnh đất
chuyên nghiệp. Sau tiết mục hát múa chèo xuôi, họ lại cùng cháy hết mình với chèo. Phú Lương giàu đẹp. Những câu hát chèo là
cổ là hai làn điệu chèo cổ và một số làn điệu Bằng tình yêu với chèo, họ đã xua tan nỗi nguồn cổ vũ, động viên nhân dân hăng hái thi
chèo mới ca ngợi quê hương, đất nước, vùng nhọc nhằn của cuộc sống đời thường, che đi đua lao động sản xuất, góp phần giữ gìn, phát
chè Phú Lương. vết chai sạn trên đôi bàn tay, giấu đi những huy những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
Ngồi dưới “sân khấu” cùng chúng tôi là nếp nhăn của thời gian trên gương mặt, hóa Xuân về, những cành đào bung nụ, các
bà Nguyễn Thị Son, ở tổ dân phố Lân 2, thị thân vào các vai diễn, cống hiến cho khán giả “nghệ sĩ” nông dân của CLB Bảo tồn nghệ
trấn Đu vừa xem vừa lẩm nhẩm hát theo. những làn điệu, nhịp phách đặc sắc. “Chèo đã thuật chèo Phú Lương lại say sưa trong làn điệu
Năm nay đã 85 tuổi, nhưng chưa buổi sinh ngấm vào máu thịt tôi, cho đến bây giờ dù chèo da diết dưới chân núi Đuổm.
hoạt nào của CLB mà bà không dự. Bà Son tuổi đã cao song vợ chồng tôi vẫn tham gia LINH LAN
quê gốc Thái Bình, là người có giọng chèo
hay có tiếng. Sau này di cư lên Phú Lương
lập nghiệp và xây dựng gia đình, bà vẫn
hướng về quê hương qua những làn điệu ÔNG BÙI QUANG SƠN,
chèo. “Mỗi lần nghe chèo là lại thấy quê CHỦ TỊCH HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT HUYỆN PHÚ LƯƠNG:
mình gần hơn” - Bà cười nói.
Khi các “diễn viên” tạm nghỉ giải lao, CLB bảo tồn nghệ thuật chèo Phú Lương không chỉ mang lại những giây
chúng tôi trò chuyện với ông Vương. Ngắm phút vui tươi cho người dân, mà còn góp phần bảo tồn, phát huy những nét
nhìn cành đào phơn phớt hồng bung nở đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.
trong vườn, ông Vương bảo: Mỗi độ Xuân
về, chúng tôi vẫn nói vui “gánh chèo” lại
“đắt sô” đi biểu diễn trong và ngoài địa
phương. Thời gian qua, CLB đã xây dựng và
đi biểu diễn ở nhiều chương trình phục vụ
các hội nghị, lễ hội và sự kiện chính trị của
địa phương như: Lễ hội đền Đuổm, đền
Khuân, đền Quan, nhiều chùa trong và
ngoài huyện.
“NGHỆ SĨ” CHÂN LẤM, TAY BÙN
Bà Trần Thị Giàng, thành viên CLB Bảo
tồn nghệ thuật chèo huyện Phú Lương, tâm
sự: Là dân quê gốc Thái Bình, năm 1972, hai
vợ chồng tôi lên Thái Nguyên khai hoang,
sinh sống tại tổ dân phố Lân 2, thị trấn Đu.
Thời gian đầu, để vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ quê,
hai vợ chồng lại mở đài nghe và hát theo
những làn điệu chèo trong Chương trình Dân
ca và Nhạc cổ truyền. Cũng là người sống xa
quê, ông Trần Thanh Bình, thành viên CLB
chia sẻ: Tôi mê chèo từ khi còn bé, nghe ông
bà ngân nga những bài hát chèo, tôi hát theo
và thuộc làu các bài hát chèo xưa. Theo gia
đình lên Thái Nguyên sinh sống, tôi luôn hằng
mong được xem chèo, nghe chèo và hát chèo. Một tiết mục biểu diễn của CLB Bảo tồn nghệ thuật chèo huyện Phú Lương ở di tích Đền Đuổm.