Page 53 - Báo Thái Nguyên
P. 53
Tục đón Tết của người Dao
ở bản du lịch cộng đồng
Xóm Khuôn Tát, xã Phú Đình (Định Hóa) không chỉ tự hào về
truyền thống lịch sử mà còn là điểm du lịch cộng đồng thu
hút du khách đến tham quan, trải nghiệm. Đặc biệt, người dân
nơi đây còn gìn giữ những nét văn hóa độc đáo của đồng bào
người Dao, nhất là mỗi dịp Xuân về.
GẮN DI TÍCH VỚI DU LỊCH CỘNG ĐỒNG đánh dấu bằng bữa cỗ Tất niên. Từ khoảng từ
Viết xong, chữ được sấy khô để không bị nhòe mực. Homestay Thịnh Mùi - một căn nhà sàn đẹp, 20 tháng Chạp, lần lượt từng nhà (thường bắt
sạch sẽ nằm dưới bóng cây đa Khuôn Tát, có đầu từ nhà trưởng họ, người cao tuổi nhất,
cổng, biển chỉ dẫn… theo phong cách của người có uy tín) chọn ngày mổ lợn, anh em
những khu du lịch cộng đồng nổi tiếng. Ông trong họ, làng xóm đến liên hoan. Mỗi nhà
Triệu Đình Thịnh, chủ Homestay cũng là Bí thư chọn một ngày nhưng không trùng nhau, bởi
Chi bộ Khuôn Tát cho biết: Từ khi xóm trở đây là không chỉ là bữa cơm Tất niên của gia
thành điểm du lịch cộng đồng, các đoàn khách đình mà còn thể hiện sự gắn bó đoàn kết giữa
đến lưu trú chưa nhiều nhưng lượng người đến anh em họ tộc và làng xóm.
tham quan di tích lịch sử, thác Khuôn Tát… và Nói về phong tục và những nét riêng độc đáo
thưởng thức ẩm thực đang tăng dần. ngày Tết của người Dao ở Khuôn Tát, ông Lý
Khuôn Tát có 102 hộ dân, với hơn 400 nhân Văn Lâm, người có uy tín của bản cho biết:
khẩu, trong đó đồng bào dân tộc Dao chiếm tỷ Theo phong tục của người Dao, trong ngày
lệ trên 90%. Xóm nằm cách Nhà tưởng niệm cúng Tất niên và năm mới bắt buộc phải có
Bác Hồ trên đỉnh đèo De, xã Phú Đình khoảng bánh dày. Bánh đặt lên ban thờ tổ tiên phải đủ 4
2km. Đây cũng là nơi Bác Hồ đã ở và làm việc chiếc, tượng trưng cho 4 mùa trong năm và 4
trong giai đoạn từ tháng 11-1947 đến tháng hướng của đất trời. Điều này vừa có ý nghĩa tạ
Xin chữ đầu năm tại Chùa Phù Liễn. 1-1954. Dấu chân và hình bóng của Người như ơn trời đất, tổ tiên vừa cầu mong một năm mới
vẫn còn in đậm trên dòng suối Khuôn Tát, bình an, mưa thuận gió hòa, làm ăn thuận lợi,
thường là người hay chữ trong vùng, nho sĩ hoặc đỗ phiến đá nơi Bác ngồi câu cá, giặt quần áo hay có nhiều lộc.
tú tài. Ngày nay việc xin chữ và cho chữ cũng có lán Bác Hồ… Là một điểm di tích nằm trong Vào những ngày giáp Tết, bên cạnh việc
những đổi khác, thường thì việc này được diễn ra ở quần thể di sản văn hoá - lịch sử đặc biệt, lại có chuẩn bị gói bánh, mổ lợn, gà... để đón năm
các đền, chùa. Chữ viết cũng thay từ Hán Việt bằng phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, Khuôn Tát từ mới, người đàn ông có vị trí cao nhất trong đình
chữ quốc ngữ viết dưới dạng thư pháp. Người cho lâu đã trở thành “địa chỉ đỏ” trong những sẽ có trách nhiệm trang trí nhà cửa. Đặc biệt,
chữ không chỉ là những ông đồ già còn có cả những chuyến hành trình về nguồn, giáo dục truyền trong ngày 30 Tết, người Dao phải dọn dẹp,
người trẻ viết chữ đẹp. Người dân cũng không còn thống lịch sử cũng như thăm quan du lịch. trang trí lại ban thờ gia tiên, cắt chữ, dán giấy
chỉ xin các chữ: Tâm, Phúc, Đức, Nhẫn nữa mà mở Với những lợi thế đó, cùng với hỗ trợ của địa đỏ lên các cửa ra vào, bàn thờ và tất cả các vật
rộng hơn. Tùy theo lứa tuổi, nghề nghiệp, mục tiêu phương, nhiều gia đình đã xây dựng, tân trang dụng trong gia đình để báo hiệu Tết đến, Xuân
của từng người mà chọn chữ. Người lớn tuổi thường lại các nếp nhà sàn, khôi phục những nét văn về.
xin chữ “Cát tường”, “Hòa thuận”, “Đức độ”; người hóa truyền thống để trở thành điểm du lịch Sau Giao thừa, bước sang năm mới, mỗi
trẻ hơn lại chọn “Thành công”, “Tài lộc”, “May cộng đồng. Hiện, xóm có 5 căn nhà sàn đủ điều người sẽ chọn hướng “đại lợi” để đi chúc Tết.
mắn”; học sinh chọn “Đỗ đạt”, “Sáng suốt”; trẻ nhỏ kiện tiếp đón khoảng 100-120 du khách đến lưu Người Dao quan niệm đi theo hướng đại lợi sẽ
chọn “An nhiên”, “Khỏe mạnh”… trú. gặp may mắn, thuận lợi và làm ăn phát đạt,
Chị Nguyễn Thùy Dương, phường Đồng Quang PHONG TỤC ĐỘC ĐÁO NGÀY TẾT nhiều sức khỏe cho cả năm. Theo quan niệm
(TP. Thái Nguyên) cho biết: Mỗi khi đi lễ chùa, thấy Nhà sàn, du lịch cộng đồng, ẩm thực đặc xưa của người Dao, dịp Tết còn có một số tục lệ
có thầy đồ viết chữ là tôi đều xin chữ, thường thì mỗi trưng, hát then, đàn tính, đốt lửa trại… là những kiêng kỵ như không quét nhà, đổ rác… trong 3
dịp đầu năm tôi lại xin một chữ. Mỗi khi xin được nét đẹp Khuôn Tát đã và đang có. Đời sống văn ngày Tết. Nét nổi bật của người Dao Khuôn Tát
chữ mới, tôi đem về treo trước chiếc bàn trong phòng hóa tinh thần của người Dao nơi đây cũng khá là tinh thần đoàn kết cao và đến nay vẫn giữ
mình và gỡ chữ cũ cất vào tủ. Tùy vào mỗi giai đoạn phong phú, trong đó, phong tục ngày Tết cũng nguyên vẹn những nét văn hóa, phong tục
của cuộc đời, tôi xin các chữ khác nhau theo như có nhiều thú vị, đặc trưng. truyền thống của dân tộc.
mong muốn của tôi ở thời điểm đó để nhắc nhở mình Tết của bà con ở Khuôn Tát thường đến sớm, HOÀNG HẢI
phải cố gắng, nỗ lực hơn. Đến nay, tôi vẫn giữ toàn
bộ các chữ đã xin, thỉnh thoảng bỏ ra xem, ôn lại
những kỷ niệm cũ, tôi thấy vui vì chính những bức
chữ đó đã tiếp thêm cho tôi niềm tin, sống tích cực
hơn.
Nhiều người còn xin chữ về làm quà tặng ông bà,
bố mẹ, con, cháu… thể hiện sự quan tâm, hiếu thuận,
trân trọng người thân trong gia đình, hoặc xin những
câu đối hay về treo tường. Chữ xin về thường được
mọi người treo ở những nơi trang trọng trong nhà, coi Hiện nay,
như một tác phẩm nghệ thuật, nhằm trang trí cho điểm du lịch
ngôi nhà thêm sinh khí mới. Dù treo chữ gì trong nhà cộng đồng
thì cũng đều là hành động trân trọng chữ nghĩa. Đồng Khuôn Tát có
thời, chữ viết còn thể hiện bản sắc của mỗi gia đình, 5 homestay
nói lên ước vọng, quan điểm, tính cách của chủ nhà. luôn sẵn sàng
Ngoài ra, xin chữ còn nhằm gửi gắm những mong tiếp đón, phục
cầu về một năm mới với nhiều điều tốt đẹp. vụ du khách.
HẢI HẰNG