Page 46 - Báo Thái Nguyên
P. 46
Chuyến tàu ấy
là hành trình
hạnh phúc
Ký: MINH HẰNG
Lời mời lên chuyến tàu cuối năm như món quà đầy xúc động
với tôi. Bởi đây là chuyến tàu lăn bánh đầu tiên sau 4 năm
dừng hoạt động. Vị hành khách là tôi không thuần đi - đến
mà còn có nhiệm vụ quan sát, ngẫm ngợi, hóa thân và bày tỏ.
rở dậy từ hơn 4 giờ sáng, tôi soạn sửa trang phục thật đẹp, lòng
đầy háo hức. Hình như tâm trạng đó của tôi cũng giống mọi
Tngười trong đoàn. Các thành viên tham gia chuyến tàu chạy thí
điểm phục vụ du lịch và quảng bá văn hóa Trà Thái Nguyên đều rổn
rảng, vui vẻ. Trên xe ôtô về ga Hà Nội - nơi bắt đầu hành trình, chị
Hoàng Thị Tân, Giám đốc Hợp tác xã Tâm Trà Thái (xã Tân Cương,
TP. Thái Nguyên) pha ấm trà đặc biệt dành cho Tết. Chúng tôi truyền
tay nhau những chén trà nóng hổi. Không khí trên xe bỗng thơm ngát
hương sen, hương trà, đặc trưng Thái Nguyên .
Chuyến đi này là kết quả nhiều ngày chuẩn bị của Tổng công ty
Đường sắt Việt Nam, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch, Sở Giao
thông vận tải, Sở Nông nghiệp và PTNT, Hiệp hội Du lịch,
Hiệp hội Vận tải, Liên minh Hợp tác xã… Để vận hành
con tàu sau nhiều năm “ngủ yên” và làm “ấm lại” Biểu diễn then - đàn tính trên tàu.
các nhà ga thời gian dài thiếu hơi người, cần không
ít thời gian, nhân lực, vật lực. Những hình ảnh
gửi vào nhóm Zalo lập ra dành cho các thành
viên chuyến đi cho thấy, nhiều người đã thức hả. Chưa kể, hàng trăm người ở
thâu đêm, làm việc cả ngày nghỉ để chỉnh quanh khu vực đường tàu kiếm sống
trang nhà ga, treo tranh ảnh, biển quảng cáo, bằng bán hàng rong. Thúng ngô
cắm hoa, bày hàng theo yêu cầu của nhà tổ rang, lạc luộc, siêu nước chè xanh
chức. cùng ngọn đèn dầu lúc lắc len lỏi
Hơn 7 giờ sáng, chúng tôi có mặt ở Ga trên các toa tàu, là khoản thu nhập
Hà Nội (số 120, Lê Duẩn, quận Hoàn trông chờ của nhiều gia đình. Tiếng
Kiếm). Đón chúng tôi là hơn 40 thành viên còi tàu trở thành chuông báo thức,
của Tổng cục Đường sắt Việt Nam, những giờ nhắc nấu cơm, giờ nhắc đi học,
người sẽ theo tàu ngược lên Thái Nguyên và gắn bó với mỗi nhà hai bên đường
trở về Hà Nội vào buổi chiều. Cả đoàn chụp ray. Thế nên, họ buồn biết bao khi
ảnh lưu niệm rồi nhanh chóng lên tàu. Con tàu con tàu chở khách ngừng chạy. Và
QT3 màu trắng điểm xanh nước biển trẻ trung đã hôm nay, họ bồng con, bế cháu chạy ra
sẵn sàng cho hành trình đặc biệt. Từ lúc bước chân khi nghe tiếng còi tàu thân thương như
vào ga Hà Nội, tôi trở nên bâng khuâng. Nơi này, với nghe tiếng người thân về gọi cổng.
tôi vừa quen vừa lạ. Hơn 40 năm trước, Ga Hàng Cỏ (tên Mùi trà thơm kéo tôi về thực tại. Hợp tác xã
cũ của Ga Hà Nội) là địa chỉ duy nhất cô sinh viên nghèo Sơn Dung Trà, Tâm Trà Thái mang lên tàu
quê Thái Nguyên là tôi phải đến nếu muốn về nhà. Những chuyến Chuyến tàu dừng những chén trà hảo hạng cùng kẹo lạc, kẹo dồi
tàu in đậm trong ký ức tôi là sự hôi hám, bẩn thỉu, rận rệp và không tại ga Phổ Yên (TP. trà xanh mời khách. Rồi, tiếng đàn tính vang
đúng giờ. Có lần, tôi ra Ga để đi chuyến tàu chiều về Thái Nguyên, ngồi Phổ Yên). lên, cô gái mời trà lúc trước giờ ngọt giọng hát
đợi qua một đêm đến sáng hôm sau tàu vẫn chưa đến. Lên tàu rồi, tìm then. Cô hát bài “Lập xuân” duyên dáng: Áo
được chỗ ngồi là vô cùng may mắn, tôi thường phải ngồi xệp xuống sàn, chàm ai thấp thoáng bên nương/ Em ước mong
tay ôm ghì cái ba - lô trong đựng mấy bộ quần áo và mẩu bánh mì, nếu cùng nhau mùa này/Ta trồng cây rừng, cho núi thêm xanh… Hai “đặc
sơ sểnh là gia tài sinh viên biến mất trong nháy mắt. sản” của Thái Nguyên là trà và hát then đã “ra mắt” hành khách. Đây
Tôi bước lên con tàu hôm nay là bước qua khoảng cách 40 năm. Toa đó, tôi nghe người đặt hàng mua mì Định Hóa, miến Việt Cường, trà
tàu sạch và thơm, ghế ngồi bọc da mềm có thể xoay 180% cho ai sợ Tân Cương, tương Úc Kỳ… Những tên làng, tên đất gắn với thương
“ngược tàu”, kính cửa sổ trong vắt để tôi thỏa mắt ngắm nhìn cảnh vật hiệu hàng hóa đáng tự hào của Thái Nguyên.
lướt qua. Tàu xuyên nội thành đông đúc, qua “phố cà phê đường tàu” ồn Để con tàu nằm im bao năm “sống” trở lại, mang theo vận mệnh mới,
ã, trở nên dịu êm khi qua sông Hồng. Mùa này nước sông như chảy là tàu nhân sinh, tàu du lịch, tàu quảng bá văn hóa Trà… chắc hẳn sẽ
chậm hơn. Trên sông, vài con tàu trôi không vội vã. Nếu chuyến đi có còn rất nhiều việc phải làm. Người đi tàu hôm nay hầu hết là công dân
cháu tôi ngồi cạnh, tôi sẽ kể cho cậu bé 8 tuổi nghe về lịch sử vang dội số, mỗi nhà ga, mỗi điểm dừng, mỗi nhà hàng, sản phẩm, sẽ phải
của dòng sông và cây cầu Long Biên trên trăm tuổi. “chạm” được cảm xúc để họ ‘chạm” ngón tay vào nút lựa chọn.
Hệ thống loa trên tàu vang lên bài giới thiệu về Thái Nguyên. Con Trên mạng xã hội, nhiều người xôn xao hỏi nhau về chuyến tàu: Bao
tàu tôi đi hôm nay với kỳ vọng là chuyến tàu nhân sinh, du lịch và giờ chạy chính thức? Sẽ dừng ở ga nào? Giá vé bao nhiêu? Vâng, tôi
quảng bá văn hóa Trà, thì câu chuyện cho du khách sẵn sàng tâm thế hiểu tâm trạng nôn nao của người Thái Nguyên. Nhưng con tàu này
trải nghiệm là không thể thiếu. Ý tưởng về việc khôi phục cặp tàu Hà không chỉ là chuyến tàu chở khách thông thường như trước, mà còn là
Nội - Thái Nguyên, Thái Nguyên - Hà Nội của những người đứng đầu một tour du lịch với nhiều trải nghiệm thú vị. Mỗi nhà ga không chỉ là
tỉnh với mong muốn phát triển du lịch Thái Nguyên trên tinh thần vị điểm dừng mà còn là nơi kết nối cho hành trình mới. Thái Nguyên đã
nhân sinh là ý tưởng làm nức lòng dân. Với nhiều người Thái Nguyên, sẵn sàng chờ đón người khách đầu tiên lên chuyến tàu đặc biệt này. 153
con tàu đã từng là một phần sinh kế. Tôi nhớ lưng áo đẫm mồ hôi cùng món ăn với hương trà thơm ngát, những đồi chè đẹp như mơ, tình người
sọt khoai lang, bí ngô, bu gà, rọ lợn của những người ngồi “toa đen”. chân chất và bản sắc văn hóa đậm đà sẽ biến mỗi chuyến đi trở nên một
Mỗi khi tàu dừng ga, người gánh hàng lên, người đưa hàng xuống hối hành trình hạnh phúc.n