Page 52 - Báo Thái Nguyên
P. 52
Gửi ước
Gìn giữ nguyện
Tết xưa vào
Giữa nhịp sống ngày càng con
hối hả, Tết cổ truyền dường
như cũng ít nhiều thay đổi. chữ
Dẫu vậy, dù trải qua bao
nhiêu cung bậc thời gian,
những giá trị của ngày Tết Không biết tục xin chữ ngày Tết có từ bao giờ,
cổ truyền vẫn luôn được gìn chỉ biết rằng đây là nét đẹp văn hóa của người
giữ qua nhiều thế hệ. Việt. Theo thời đại, nét đẹp này có những đổi
Không gian Tết xưa trong gia đình ông Nguyễn Văn Quyền, mới, nhưng vẫn giữ vẹn nguyên ý nghĩa: Tôn
ở xóm Nguộn, xã Dương Thành (Phú Bình).
vinh chữ, gửi gắm những ước nguyện, mong
muốn của con người vào chữ.
TẾT CỦA MIỀN KÝ ỨC TẾT XƯA TRONG TẾT NAY
Những ngày cuối năm, đâu đâu cũng tràn Dù cuộc sống hiện đại có hối hả, ngoài chợ hư một thói quen, sau khi làm lễ cúng Phật,
ngập không khí Tết, nhẩn nha qua mấy quầy có đủ đầy các thực phẩm phục vụ cho ngày cúng gia tiên, cùng nhau đón Giao thừa tại
hàng xén trong chợ, mùi hương trầm phảng Tết cổ truyền thì nhiều gia đình ở Thái Nnhà, gia đình chị Bùi Phương Loan, phường
phất khiến tôi nhớ về những ngày Tết khi xưa. Nguyên vẫn không quên phong tục gói bánh Hoàng Văn Thụ (TP. Thái Nguyên) lại lên chùa Phù
Trong ký ức của tôi, khi ông Công, ông Táo chưng mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Chị Nguyễn Liễn để bày tỏ ước vọng vào năm mới bình an, hạnh
về trời, ấy là khi không khí Tết bắt đầu rộn Thị Hà, ở tổ 9, phường Quang Trung (TP. phúc. Sau khi đi một vòng quanh chùa, chắp tay
rã. Trẻ con cùng nhau nô đùa, khoe những Thái Nguyên) cho biết: Năm nào tôi cũng thỉnh bái tất cả các ban, gia đình chị dừng chân trước
món quà được bố mẹ sắm cho. Người lớn thì cùng cả nhà tự tay gói bánh, vừa là để thể chiếc bàn gỗ, bên tả chùa để xin chữ. Mỗi người
dọn dẹp, lau chùi nhà cửa. Đi chợ sắm Tết, hiện tấm lòng của mình đối với tổ tiên, vừa là trong gia đình sẽ xin một chữ đúng với mong muốn,
mẹ tôi thường không quên mua về một tấm dịp để tôi dạy các con những giá trị văn hóa mục tiêu trong năm mới của mình. Là người “giữ
khăn trải bàn mới tinh và một bức tranh mâm truyền thống của dân tộc. lửa” yêu thương, năm nay cũng như những năm
ngũ quả đẹp mắt dán lên tường. Qua mấy Những năm gần đây, việc khôi phục không trước, chị Loan xin chữ “Bình an”. Chị nói: Đối với
ngày dọn dẹp, không gian cũ kỹ của căn nhà gian văn hóa Tết xưa cũng được khá nhiều tôi, chỉ cần các thành viên trong gia đình được khỏe
đã trở nên gọn gàng, mới lạ hẳn. người quan tâm. Một số gia đình đã lựa chọn mạnh, bình an, gia đình ấm êm không xảy ra biến cố
Chiều 28 Tết, chị em tôi theo bố mẹ sang một góc nhỏ trong nhà để trang trí Tết theo là mong mỏi lớn nhất. Tôi quan điểm, mọi sự phát
nhà ông bà nội gói bánh chưng, năm nào bố phong cách cổ truyền. Đó cũng được coi là triển đều bắt nguồn từ hai chữ bình an, chồng tôi có
mẹ tôi và các bác cũng quây quần ở đó để một cách để thế hệ đi trước hoài niệm, giáo khỏe mạnh, bình an, mới có thể toàn tâm phấn đấu
ông bà vui. Mọi người vừa làm, vừa hàn dục con cháu về những giá trị tốt đẹp của văn phát triển sự nghiệp, các con tôi có khỏe mạnh, bình
huyên về một năm vất vả đã qua. Khi những hóa ngày Tết. Ông Nguyễn Văn Quyền, ở an, mới có thể học tập tốt, vì thế tôi chỉ mong cầu sự
chiếc bánh chưng chắc nịch, vuông vắn được xóm Nguộn, xã Dương Thành (Phú Bình) cho bình an luôn ở lại bên gia đình mình.
xếp vào chiếc nồi to bắc lên bếp củi, người biết: Từ Tết Nguyên đán năm ngoái, tôi đã Ở đây, chỉ có một người viết chữ, trong khi số
lớn lại chuẩn bị làm cơm tất niên cho đại gia dành một góc sân nhà để các con, cháu cùng người xin chữ thì đông, nên không ai bảo ai, tất cả
đình. Đám trẻ chúng tôi được giao nhiệm vụ nhau trang trí, tái hiện lại khung cảnh Tết đều đứng vào hàng theo thứ tự ai đến trước xin trước,
canh lửa luộc bánh. Những tiếng nổ tí tách xưa. Với những biểu tượng đặc trưng như câu ai đến sau xin sau. Đã mấy năm nay, Giao thừa năm
của cành củi khô, tiếng lục bục phát ra từ nồi đối đỏ, tràng pháo, bánh chưng xanh… gia nào anh Mai Thanh Tùng, giáo viên Trường Vùng
bánh chưng sôi ùng ục nghe đến vui tai. Cùng đình tôi đã tạo nên một không gian Tết thu cao Việt Bắc cũng mặc chiếc áo dài nâu ở đây viết
với đó là mùi của khói bếp, mùi của lá dong, nhỏ rất đẹp mắt và ý nghĩa. chữ. Vừa viết chữ, anh vừa giới thiệu cho người xin
gạo nếp quyện vào nhau tạo thành một “mùi Việc lan tỏa những giá trị, bản sắc văn hóa để họ có thể hiểu hết được ý nghĩa của từng chữ. Anh
Tết” khó quên. Đối với chúng tôi, vớt bánh là truyền thống của Tết cổ truyền cho các thế cho biết: Viết chữ từ lâu là đam mê của tôi và cho
công đoạn được mong chờ nhất, khi đó ai nấy hệ, nhất là đối với thế hệ trẻ không chỉ được chữ là một hạnh phúc khó diễn tả bằng lời. Chỉ biết
đều được một chiếc bánh chưng nhỏ nóng hổi, mỗi gia đình phát huy mà còn được nhiều đơn rằng, mỗi chữ mà người đi xin chữ chọn nhờ viết là
đầy nhân đỗ thịt thơm lừng của riêng mình. vị, trường học trong tỉnh thực hiện bằng họ gửi mong muốn, gửi cả ước mơ vào đó. Khi viết
Tết xưa trong tôi còn là ký ức của những những việc làm cụ thể. Trong mỗi dịp Tết, chữ, tôi thấy mình như đang tiếp thêm niềm tin cho
ngày 30 Tết, từ sáng sớm, chị em tôi đã dậy các nhà trường đã xây dựng những không họ, giúp họ có thêm động lực để phấn đấu đạt được
cùng bố mẹ chuẩn bị nốt những công việc gian Tết nhằm giúp học sinh đến gần hơn với mục tiêu, mơ ước.
cuối cùng của năm cũ. Trong lúc bố thịt gà, nét đẹp văn hóa cổ truyền. Học sinh được “Mỗi năm hoa đào nở
làm giò thủ lợn thì chúng tôi chạy lăng xăng tham gia nhiều hoạt động như: gói bánh Lại thấy ông đồ già
giúp mẹ bày mâm ngũ quả, tỉ mẩn cắm từng chưng, luộc bánh, vẽ tranh Tết, trang trí mâm Bày mực tàu, giấy đỏ
cành hoa Thược dược, Violet… vào chiếc lọ ngũ quả… Từ đó, giúp các em có thêm kiến Bên phố đông người qua”.
thật đẹp. Xong xuôi mọi việc, mẹ tôi đun nồi thức, cảm nhận về phong tục, tập quán và nét Đó là hình ảnh xin chữ, cho chữ ngày xưa. Trước
nước mùi già thơm lừng cho cả nhà tắm rửa đẹp văn hóa trong Tết cổ truyền của dân kia, người ta thường xin chữ Hán Việt. Muốn xin
để xua tan những xui xẻo, vướng bận của năm tộc… chữ, thường phải chờ Tết tìm đến các khu chợ đông
cũ... QUỲNH TRANG đúc, hay vào tận nhà thầy đồ để xin. Người cho chữ