Page 13 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 13

13
                                                                                                                              2025
                                                                                                               XUÂN ẤT TỴ 2025                        13
                                                                                                               XUÂN ẤT TỴ

                              Tết ở vùng



           Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
        từ năm 1966 trở đi, có một “vùng lõm”  “tam giác sắt”
        kéo  dài  từ  chốt  thép  Long  Quang,  xã
        Triệu Trạch về đến Thôn 8, xã Triệu Vân,
        huyện Triệu Phong, được mệnh danh là
        vùng “tam giác sắt”. Bởi bao quanh khu
        vực này là nơi đóng quân của Mỹ - ngụy,                                                                          cuộc sống đỡ dần lên. Ngày Tết, nhiều gia đình
        từ Cửa Việt vào đến Bồ Bản, chợ Cạn, Mỹ                                                                          cũng đi chợ mua được lạng thịt gói bánh chưng,
        Thủy nối lên đến Thành Cổ Quảng Trị.                                                                             bánh tét ăn mừng năm mới”, bà Ánh kể. Thời điểm
        Hoạt động trong vùng kìm kẹp của địch,                                                                           đó, bà Ánh phụ trách đội văn nghệ thiếu niên địa
        nhiều du kích địa phương anh dũng năm                                                                            phương, thường xuyên tập luyện, biểu diễn múa
        xưa vẫn lưu giữ ký ức chiến đấu oanh                                                                             hát vào dịp tết Thiếu nhi 1/6, Ngày thành lập Quân
        liệt cũng như đón cái Tết đáng nhớ đầu                                                                           đội nhân dân Việt Nam 22/12, tết Nguyên đán…
        tiên sau khi Hiệp định Pa-ri về chấm dứt                                                                         Bà cũng nhớ các đợt chiếu phim sau năm 1973 và
        chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam                                                                         được xem những bộ phim như “Vĩ tuyến 17 ngày
        được ký kết ngày 27/1/1973.                                                                                      và đêm”, phim tài liệu “Anh hùng Nguyễn Văn
                                                                                                                         Trỗi”; các bộ phim về khắc phục hậu quả chiến
                                                                                                                         tranh, khôi phục sản xuất của các nước như Liên
                                                                                                                         Xô, Mông Cổ. “Hồi đó nghe có chiếu phim là mừng
                                                                                                                         lắm, cả người dân lẫn bộ đội ai cũng cố gắng hoàn

                                                                                                       Dâng hương tại    thành nhiệm vụ, làm xong việc trong ngày để tối đi
                                                                                                           ương tại
                                                                                                       Dâng h
                                                                                                       bia tưởng niệm
                                                                                                       bia tưởng niệm    xem phim. Phim được chiếu trên màn ảnh rộng,
                                                                                                       di tích chốt thép   mỗi đêm chiếu từ 19 giờ đến khoảng 22 giờ, mọi
                                                                                                       di tích chốt thép
                                                                                                           u
                                                                                                       ong Q
                                                                                                       L Long Quang, xã   người chăm chú xem từ đầu cho đến khi phim kết
                                                                                                               ã
                                                                                                              , x
                                                                                                            ang
                                                                                                       r
                                                                                                       T Triệu Trạch, huyện   thúc là vui vẻ vỗ tay ra về”, bà Ánh kể lại.
                                                                                                        iệu T
                                                                                                           ạch, h
                                                                                                           r
                                                                                                                ện
                                                                                                               uy
                                                                                                       T Triệu Phong        Ông Nguyễn Duy Chiến (70 tuổi) ở thôn Long
                                                                                                        iệu Phong
                                                                                                       r
                                                                                                       - - Ảnh: Đ.V      Quang, nguyên là Trung đội trưởng du kích xã Triệu
                                                                                                        Ả
                                                                                                            V
                                                                                                            Đ.
                                                                                                        nh:
                                                                                                                         Trạch từ năm 1972 đến năm 1975. Với những chiến
                                                                                                                         công xuất sắc của mình gắn với địa danh chốt thép
                         ĐỨC VIỆT                                                                                        Long Quang lẫy lừng, ông 9 lần được tặng danh
                                                                                                                         hiệu “Dũng sĩ diệt Mỹ” và Huân chương Chiến công
           Ký ức xưa vọng về                                                                                             hạng Nhì. Ông tham gia du kích từ những ngày đầu
              Những ngày cuối năm 2024, chúng tôi về Thôn                                                                kháng chiến chống Mỹ, trong đó để lại dấu ấn với
           8, xã Triệu Vân thăm ông Trần Bình Sỹ (73 tuổi) là                                                            những cuộc “cắm cờ đến đâu, đào hầm đến đó”
           người du kích gan dạ năm xưa. Ông Sỹ nguyên là                                                                để giành giật từng tấc đất với địch ở vùng giáp ranh
           Xã đội phó rồi Xã đội trưởng xã Triệu Vân từ năm                                                              trước, trong và sau khi Hiệp định Pa-ri được ký kết.
           1972 đến 1975. Nâng niu trên tay chiếc khay làm                                                                  Có một kỷ niệm ông không bao giờ quên là
           từ vỏ máy bay được một người bạn là bộ đội chủ lực                                                            đúng vào ngày hiệp định được thực thi, mặt trận
           Trung đoàn 101 ở cùng hầm tặng năm 1973, ông                                                                  ngưng tiếng súng thì đứa con gái đầu lòng của vợ
           không khỏi bồi hồi xúc động. “Chiếc khay này anh                                                              chồng ông cất tiếng khóc chào đời tại Vĩnh Linh (vợ
           bạn bộ đội kỷ niệm cho tôi, trên mặt khay anh khắc                                                            ông sơ tán tại đây). Ông Chiến kể, hòa bình lập lại,
           một đoàn xe vũ trang, pháo binh trên đường ra trận.                                                           lực lượng du kích xã Triệu Trạch đang huấn luyện ở
           Sau khi cưới vào năm 1974, vợ chồng tôi thường                                                                Vĩnh Linh trở về quê hương. “Đây cũng là thời điểm
           dùng khay này để đựng ấm chén uống trà mỗi dịp   Vợ chồng bà Lê Thị Ánh, Thôn 7, xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong    - Ảnh: Đ.V  đúng dịp Tết, mấy trăm du kích vào tiếp quản các
           Tết đến xuân về hoặc những dịp quan trọng của gia                                                             điểm chốt trên địa bàn xã, đồng thời mang theo
           đình”, ông Sỹ kể.                       Ông Sỹ nhớ sau khi đánh thắng trận Cửa Việt,   Những cái tết khi vừa ngưng tiếng súng  bánh chưng, bánh tét, thịt lợn, hoa quả nhiều lắm, ăn
              Bâng khuâng ngắm hàng phi lao rì rào trước   lúc đó chỉ cách tết Quý Sửu - 1973 đúng 3 ngày,   Theo ông Sỹ, thời đó dịp Tết, mỗi du kích   không hết. Một tháng sau thì toàn bộ người dân sơ
           biển, ông Sỹ nhớ lại, từ tháng 10/1972 đến ngày   cán bộ, chiến sĩ ở mặt trận Nam Cửa Việt mỗi người   như ông được cấp 5 lạng thịt lợn, 5 lạng nếp, 1 kg   tán trở về, cũng mang theo thêm bánh trái biếu bộ
           31/1/1973, chiến trường Quảng Trị trở nên nóng   được nhận quà của Chủ tịch Hội đồng cố vấn Chính   đường, 1 gói trà thơm, thuốc lá. Còn người dân thời   đội, du kích. Thời điểm đó không khí hòa bình tràn
           bỏng, quyết liệt khi cả ta và địch cố giành giật   phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt   đó được Nhà nước trợ cấp mỗi tháng 10 - 12 kg   ngập, chiến sĩ, du kích và người dân cảm thấy rất
           những vị trí quan trọng trước và ngay sau thời   Nam Nguyễn Hữu Thọ là 2 cái kẹo dẻo bằng hai   gạo/gia đình và nếp vào dịp Tết, đồng thời họ cũng   phấn khởi”, ông Chiến kể.
           điểm Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh,   ngón tay bọc trong giấy bạc. “Phải nói là đằng đẵng   đi trao đổi, buôn bán thêm ở chợ Do (huyện Vĩnh    Nửa thế kỷ đất nước độc lập, thống nhất nhưng
           lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết có hiệu   những tháng ngày chiến đấu trong gian khổ, ăn   Linh) để cải thiện đời sống vốn còn nhiều gian   ký ức về một thời chiến đấu gian khổ mà anh dũng,
           lực trên chiến trường. Trong đó, đặc biệt ác liệt là   uống thiếu thốn nên khi được thưởng thức những   khó. "Đó là những cái tết đáng nhớ trong ký ức của   kiên trung trong tâm trí những du kích năm xưa vẫn
           trận đánh ở Cửa Việt - trận đánh giành giật vị trí   chiếc kẹo dẻo thật sự rất ngon, không thể nào quên.   chúng tôi", ông Sỹ chia sẻ.  không phai mờ. Đặc biệt là tết Quý Sửu - cái Tết đầu
           cảng biển duy nhất ở Quảng Trị. “Sau khi chiếm   Sau đó không lâu, có đoàn văn công về biểu diễn   Trong tâm trí của bà Lê Thị Ánh (72 tuổi), du   tiên của bộ đội, du kích và người dân Quảng Trị được
           được Thành Cổ Quảng Trị, địch đưa phần lớn   tại thôn Tường Vân, xã Triệu An phục vụ cán bộ,   kích xã Triệu Vân từ năm 1972 đến năm 1975 thì   đón khi tiếng súng vừa ngưng trên trận địa.
           quân đổ về hòng chiếm cảng Cửa Việt. 12 giờ   chiến sĩ và người dân vùng vừa lập lại hòa bình.   những năm tháng hòa bình sau Hiệp định Pa-ri
           đêm 26/1, trời tối như mực kèm mưa phùn (trước   Đoàn có khoảng 30 người, biểu diễn suốt 2 đêm   thật khó quên. Bà kể, sau khi hòa bình lập lại, bà   Ô Ông Nguyễn Duy Chiến, thôn Long
                                                                                                                            ng Nguy
                                                                                                                                 ễn D
                                                                                                                                    uy C
                                                                                                                                              ong
                                                                                                                                       hiến, thôn L
           khi Hiệp định Pa-ri ký kết), địch dùng xe tăng,   liền. Cùng về với đoàn có nhà thơ Chế Lan Viên   con từ ngoài Vĩnh Linh, Lệ Thủy (Quảng Bình) trở   Quang, xã Triệu Trạch, huyện Triệu
                                                                                                                                          uy
                                                                                                                               , x
                                                                                                                             ang
                                                                                                                            u
                                                                                                                                 ã T
                                                                                                                                      r
                                                                                                                                      ạch, h
                                                                                                                                  r
                                                                                                                                   iệu T
                                                                                                                           Q
                                                                                                                                           ện T
                                                                                                                                              iệu
                                                                                                                                              r
           pháo hạm từ ngoài biển bắn vào địa bàn Thôn   làm thơ, đọc thơ tặng bà con. Sau đó còn có thêm   về quê khai hoang phục hóa, xây dựng cuộc sống   Phong với niềm vui đời thường
                                                                                                                                ới niềm vui đời th
                                                                                                                           Phong v
                                                                                                                                          ường
           8, giáp ranh với Cửa Việt sáng rực trời. Cùng   nhiều lần đoàn chiếu bóng của tỉnh Quảng Trị về   mới. “Những tháng năm đầu hòa bình, cuộc sống   - Ảnh: Đ.V
                                                                                                                                               V
                                                                                                                                            nh:
                                                                                                                                          -
                                                                                                                                               Đ.
                                                                                                                                           Ả
           với kế nghi binh, chúng đã đưa gần 100 chiếc   chiếu phim phục vụ bà con vào mỗi dịp lễ, Tết. Thời   của bà con còn thiếu thốn đủ bề nên được Nhà
           xe tăng, sau đó đổ bộ gần 1.000 thủy quân lục   điểm đó tuy còn rất vất vả nhưng ai cũng hân hoan   nước trợ cấp. Sau đó người dân đi biển đánh bắt
           chiến vào Cửa Việt”, ông Sỹ nhớ lại. Sau khi   vì được hưởng không khí hòa bình”, ông Sỹ kể.   hải sản, cải tạo đất đai trồng thêm khoai, sắn nên
           Hiệp định Pa-ri được ký kết, hai bên cắm cờ
           ranh giới. Sau đó, phía ta nhờ sự tiếp ứng của   Sau khi Hiệp định Pa-ri có hiệu lực, tỉnh Quảng Trị hình thành 2 vùng
           pháo binh phía trên bắn về mạnh cũng như
           được tiếp tế đạn cối 82, cối 120, nên quân ta   gồm: vùng giải phóng chiếm 85% diện tích; vùng bị tạm chiếm gồm
           triển khai đánh địch đang tập trung dưới bãi   huyện Hải Lăng, thị xã Quảng Trị và 5 xã phía Nam huyện Triệu Phong,
           biển. Suốt trong 3 ngày 28, 29, 30/1, quân
           ta đã tiêu diệt hàng trăm thủy quân lục chiến   chiếm 15% diện tích. Do đó, quân và dân Quảng Trị tiếp tục đấu tranh
           ngụy ngay trên bãi biển, số còn lại bỏ chạy để   với chính quyền ngụy, đến ngày 19/3/1975 giải phóng hoàn toàn vùng
           lại hàng chục chiếc xe tăng, trong đó nhiều xe   tạm chiếm.
           đang nổ máy.
   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18