Page 14 - Báo Quảng Trị - Số Tết Âm Lịch
P. 14
14 14 XUÂN ẤT TỴ 2025
2025
XUÂN ẤT TỴ
DUNG
CHUYỆN
VỀ
CHÂN
BỨC
CÂU
CÂU CHUYỆN VỀ BỨC CHÂN DUNG
CHỦ TỊCH FIDEL CASTRO
CHỦ TỊCH FIDEL CASTRO
Vừa qua, tôi đã làm lễ hiến tặng hiện vật của ba mình là nhà báo Huỳnh Hùng Lý, có thời gian là bí thư báo chí cho Chủ tịch Hội đồng
cố vấn Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam Nguyễn Hữu Thọ. Nơi nhận tranh là Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam. Đích thân giám đốc bảo tàng là chị Bùi Thị Hoàn cùng tổ công tác đã từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh để tiếp nhận bức tranh
này. Ngay sau đó, bức tranh được đưa vào phục chế, bảo quản và lập hồ sơ như một tài sản quốc gia.
Giám đốc Bảo tàng Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam
Bùi Thị Hoàn trao thư
cảm ơn cho nhà báo
Huỳnh Dũng Nhân
- Ảnh: D.N
HUỲNH DŨNG NHÂN được vị lãnh tụ này ở cự ly gần nhất có thể. Do không có ống kính
téle nên tôi tìm cách vào thật gần nơi Chủ tịch Fidel Castro đứng
Đó là bức tranh Chủ tịch Fidel Castro tặng Đoàn đại biểu Mặt và ấn tượng của tôi về ông là dáng vẻ quắc thước, hiên ngang,
trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam khi đoàn sang thăm vẻ đẹp rất Mỹ Latin. Nghĩ hồi xưa ba mình viết về Chủ tịch Fidel
Cuba năm 1966. Ba tôi là người được giao trách nhiệm nhận và Castro, nay lại đến lượt mình nên tôi cảm thấy lâng lâng một
lưu giữ, bảo quản tác phẩm này (lúc đó ba tôi là Vụ trưởng Vụ niềm vui khó tả.
báo chí của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Mỗi khi đi Cuba về, ba tôi đều mang theo khá nhiều kỷ vật
Việt Nam, Tổng biên tập Báo Miền Nam Việt Nam chiến đấu). được tặng hoặc sưu tầm. Ba tôi luôn nói về Chủ tịch Fidel Castro,
Bức tranh khổ 70x90 cm, được một họa sĩ Cuba vẽ bằng một hình ảnh luôn thúc giục chúng ta vượt qua nhiều trở lực trong
phấn màu, nét vẽ điêu luyện, tinh tế khiến bức chân dung của cuộc sống để thực hiện ước vọng được sống tự do - bình đẳng -
Chủ tịch Cuba Fidel Castro rất có hồn. Cùng đợt này tôi còn tặng hạnh phúc, một vị lãnh đạo có tài hùng biện tuyệt vời.
bảo tàng 2 cuốn sách “Rượt đuổi thời gian”, “Đường dài hữu nghị” Chính những câu chuyện này đã giúp tôi có thêm chất liệu
mà ba tôi viết trong thời gian đó. để viết bài giới thiệu trên Báo Tuổi Trẻ cuốn sách “Những bài
Trong những năm tháng ấy, ba tôi đã viết khá nhiều bài báo nói chuyện của Fidel” ngay từ khi tôi còn là sinh viên Khoa Văn,
về tình hữu nghị đặc biệt giữa hai đất nước Việt Nam - Cuba cũng Trường Đại học Tổng hợp. Chủ tịch Fidel Castro nổi tiếng là
như tấm gương huyền thoại của lãnh tụ Fidel hiên ngang, kiên người hùng biện giỏi, ông có thể nói chuyện, diễn thuyết trước
Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân tại Khu di tích Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời cường chống Mỹ, hết lòng giúp đỡ Việt Nam trong khi Cuba cũng những quảng trường không cần văn bản và có thể nói cả ngày
Cộng hòa miền Nam Việt Nam-Ảnh: D.N gặp muôn vàn khó khăn do lệnh cấm vận của Mỹ. Sau chuyến liền không nghỉ. Giọng văn trên sách báo của ông cũng khúc
đi đó, ba tôi còn được đi Cuba một số lần nữa, khi thì đi với tư chiết, diễn đạt tài tình, câu rất dài mà không nhàm chán.
cách là nhà báo, khi thì thành viên của Bộ Ngoại giao Chính phủ Ba tôi ngưỡng mộ vị lãnh tụ của đất nước Cuba đến mức
Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam. phải tìm một cái mũ theo phong cách của ông. Ba tôi không hút
Ba tôi đã mang theo bức chân dung này suốt những năm thuốc nhưng vẫn cất giữ những điếu xì gà Cuba trong tủ. Và
tháng sống ở Hà Nội. Sau đó, ông mang theo bức chân dung tôi nhớ trong các bài viết, ba tôi đều hết sức trân trọng dùng từ
của Chủ tịch Fidel Castro với kích thước khá lớn này vào TP. Hồ đồng chí khi nói về Chủ tịch Fidel Castro chứ không gọi là ông
Chí Minh và những năm cuối đời ở Vũng Tàu. Khi ba tôi mất, tôi hay ngài.
đã đặt bức chân dung Chủ tịch Fidel Castro trong phòng thờ ba Tình cảm với đất nước Cuba thấm dần vào máu thịt của
vì sinh thời ông luôn nâng niu bức chân dung ấy. những đứa trẻ chúng tôi bằng hình ảnh của Chủ tịch Fidel
Có một điều thú vị là nhà tôi lúc đó ở khu tập thể Báo Nhân Castro, bằng hình ảnh đất nước Cuba tươi đẹp và những bài báo
Dân trong ngõ Lý Thường Kiệt mà đầu ngõ là tòa nhà rất đẹp của các chú, các bác nhà báo từng đi Cuba, trong đó bài “Hiên
của Đại sứ quán Cuba. Buổi tối, bọn trẻ con chúng tôi thường ngang Cuba” của nhà báo Thép Mới được chúng tôi thích nhất.
tụ tập trước tấm bảng trưng bày hình ảnh đất nước Cuba. Ngoài Bức chân dung Chủ tịch Fidel Castro tặng ba tôi được đặt ở
bức chân dung này, gia đình tôi còn có kỷ niệm khá đặc biệt là vị trí trang trọng nhất trong gia đình tôi, dù cuộc sống có biết bao
hai cha con cùng viết bài về hai chuyến thăm Việt Nam của vị thay đổi. Ba mất, mẹ tôi vẫn luôn dặn chúng tôi giữ gìn cẩn thận
lãnh tụ Cuba huyền thoại Fidel Castro. Lần đầu tiên Chủ tịch bức chân dung này và tôi đã mang theo nó suốt nửa thế kỷ nay
Fidel Castro sang thăm Quảng Trị vào năm 1973, khi còn chiến dù nhiều lần chuyển nhà. Với thế hệ chúng tôi, dù ông ở thế giới
tranh. Lúc đó, ba tôi đang ở vùng giải phóng Quảng Trị nên đã bên này hay bên kia, niềm cảm hứng về một cuộc sống có lý
viết bài và hiện còn giữ khá nhiều tấm hình Chủ tịch Fidel Castro tưởng được lan truyền từ ông, vẫn nguyên vẹn.
quàng khăn rằn thăm các chiến sĩ giải phóng. Sau ngày đất nước Gia đình tôi muốn giữ bức chân dung của Chủ tịch Fidel
Cha mẹ nhà báo Huỳnh Dũng Nhân chụp hình kỷ niệm thống nhất, Chủ tịch Fidel Castro trở lại Việt Nam thăm TP. Hồ Castro như kỷ vật của ông nội nhưng về sau lại quyết định tặng
với Luật sư Nguyễn Hữu Thọ (ở giữa) - Ảnh: T.L Chí Minh và địa đạo Củ Chi vào năm 1995. Lúc này tôi là phóng Bảo tàng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Gia đình tôi mong muốn
viên Báo Lao Động, được tòa soạn cử đi viết bài về chuyến thăm bức tranh được lưu giữ lâu dài, chất lượng và câu chuyện về bức
của Chủ tịch Fidel Castro. Tôi còn nhớ mình đã tìm cách tiếp cận tranh cần được lan tỏa rộng rãi hơn .