Page 59 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 59

Tục “hoàn cội sưa”

                                             giữ đất trăm năm




                       ⁄  PHÚ BÌNH

                 Với người dân
                 làng Hương Trà
                 xứ Hà Đông xưa,
                 tục “hoàn cội sưa”
                 cắm rễ lâu bền từ
                 đời này sang đời

                 khác giữ cuộc đất
                 trăm năm trước
                 dâu bể đổi dời...

                    TRỒNG SƯA GIỮ
                    LÀNG, GIỮ ĐẤT
                    Cây  sưa  gắn  liền  với
                 thành tích ngăn sông của cư
                 dân  xã  Tam  Kỳ,  huyện  Hà
                 Đông hồi giữa thời Nguyễn.
                 Chuyện kể ấp Hương Trà, xã
                 Tam Kỳ nằm trên cồn đất sa
                 bồi giữa hai nhánh sông Tam
                 Kỳ.  Ấp  này  là  nơi  định  cư   Người làng Hương Trà trồng sưa giữ cuộc đất trăm năm.                                         Ảnh: PHƯƠNG THẢO
                 sớm nhất của những cư dân
                 đầu tiên từ vùng cửa biển Y   năm, sưa bắt rễ lớn nhanh,   Quan  Thánh  đế  quân  mà   đẩy  người  khác,  chẳng  ai   ba tuổi, đang chơi đùa thình
                 Bích  -  Lạch  Trường  huyện   một  con  “đường  đắp”  được   dân địa phương quen gọi là   dám cầm cây rìu bọc vải đỏ   lình lên cơn co giật rồi chừng
                 Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa   hình thành với hai hàng sưa   “Chùa Ông” rộng cả hai mẫu   đặt  ngay  ngắn  trên  bàn  lễ   một canh giờ sau thì tắt thở.
                 vào vùng ngã ba sông Tam    giữ chân. Qua vài trăm năm   đất, xưa trồng rất nhiều sưa.   cúng triệt hạ để ra tay.  Mọi  người  đều  kinh  sợ  cho
                 Kỳ lập nên xã hiệu và đứng   đã thành bền vững. Bóng sưa   Có nhiều nhánh sưa cổ thụ sà   Thấy ai cũng từ chối, ông   rằng  vì  ông  lý  to  gan  dám
                 tên là tiền hiền làng. Quanh   tỏa rợp đường đắp, phủ bóng   gần sát đất mang hình dạng   lý trưởng họ Trần - nổi tiếng   phạm đến cây sưa linh nên
                 mộ các vị thủy tổ tiền hiền   lên mấy bãi cây cừa ngăn đất   kỳ dị đã làm chùn bước chân   là người gan góc - đã chắp tay   con ông bị thần cây vật chết.
                 trồng  rất  nhiều  sưa;  nhiều   lở ven sông. Địa danh Vườn   bao người yếu bóng vía khi   khấn  rồi  vung  rìu  chặt  vào   Ông lý trưởng họ Trần không
                 cây  qua  mấy  trăm  năm  đã   Cừa bắt đầu có từ đó và nay   qua  chỗ  vắng  vẻ  này.  Thấy   thân sưa to nhất mấy nhát.   tin,  cho  đó  chỉ  là  chuyện
                 thành cổ thụ, thân rộng đến   trở thành một điểm du lịch   mật  độ  sưa  quá  dày,  nhân   Nhựa  sưa  ứa  ra  như  máu   trùng  hợp.  Nhưng,  từ  đó
                 mấy vòng tay ôm mà chứng    nổi tiếng của TP.Tam Kỳ.     dịp dời đình làng Tam Kỳ từ   thấm  ướt  cả  gốc  cây;  mọi   cho đến nhiều năm sau, nhà
                 tích lưu tại các bộ “ván một”   TỤC LỆ                   ven đường thiên lý phía tây   người  đều  rùng  mình.  Hồi   ông  lý  gặp  rủi  ro  liên  tiếp.
                 rộng đến hơn vài thước mộc                               về ấp Hương Trà, lý trưởng xã   lâu  thấy  chẳng  xảy  ra  việc   Câu chuyện “sưa linh” này,
                 hiện còn ở nhà mấy cư dân      “HOÀN CỘI SƯA”            Tam Kỳ hồi ấy (1936) xướng   gì, thợ cưa mới bắt đầu vào   nhiều người cao niên Hương
                 địa phương.                    Thân  cây  sưa  vàng  họ   việc  chặt  bớt  sưa  để  lấy  gỗ   việc. Qua mấy hôm sau, đã   Trà thế hệ sinh đầu thế kỷ 20
                    Để nối cồn sa bồi Hương   giáng  hương  này  rất  chắc   phụ vào chuyện dời đình. Lý   xảy ra một việc không may   vẫn còn nhớ và kể lại.
                 Trà với đường thiên lý, dân   chắn, mối mọt ít xâm phạm;   hương đều đồng ý nhưng đến   tại nhà ông lý trưởng: cô con   Từ  đó,  tục  lệ  “hoàn  cội
                 địa  phương  đã  trồng  sưa   vì  thế,  dân  xã  Tam  Kỳ  đã   khi khởi sự chẳng ai dám ra   gái thứ 5 của ông tên là Quý,   sưa” vốn có từ trước ở Hương
                 làm trụ đỡ cho con “đập bổi”   dùng gỗ của nó làm các cấu   tay  đốn  hạ;  người  này  đùn
                 ngăn dòng chảy; để vững trụ   kiện dựng đình, chùa và miếu
                 họ  đã  đắp  một  bờ  đất  sau   mạo. Chuyện kể quanh miếu
                 lưng  hàng  sưa  mới  trồng.
                 Từ đó, sông được ngăn một
                 nhánh,  đất  được  đắp  hàng                                                        Quê ngoại



                                             Quê tôi dọc triền sông Vu Gia, Đại Lộc;
                                             làng Bảo An, Điện Bàn là quê mẹ. Câu
                                             chuyện về ông ngoại được mẹ kể trong                     làng Bảo An ngày thơ bé với   Trần  Quý  Cáp…  trên  mảnh
                 ⁄  NGUYỄN NGỌC HẠNH         những đêm trăng đã lấp đầy ký ức tôi về                  biết bao vui buồn...        đất giàu có văn hóa này.
                                                                                                                                     Trong  bút  ký  “Đứa  con
                                                                                                         Những năm 1980, do phụ
                    TÌM VỀ                     thời ấu thơ trong trẻo, bình yên...                    trách Chi hội Văn học nghệ   phù sa”, nhà văn Hoàng Phủ
                    CÂU CHUYỆN               Điện  Bàn,  ngày  ấy  các  nhà   phẩm của mình.          thuật Điện Bàn mà tôi may   Ngọc  Tường  viết:  “Trong
                                                                                                      mắn được cùng với các nhà
                                                                                                                                  khoảng một nghìn năm trăm
                    DÒNG SÔNG                văn  Phan  Tứ,  Hoàng  Phủ      Những ngày mẹ sống bên   văn lần theo hành trang cuộc   năm từ ấy đến giờ, trải biết
                    Những  câu  chuyện  kể   Ngọc  Tường,  Ngô  Thị  Kim   tôi  ở  thị  trấn  nhỏ  này,  nỗi   đời của những nhân vật lịch   bao hoạn nạn của trời đất, thế
                 của  mẹ  tôi  về  ông  ngoại   Cúc,  Hoàng  Minh  Nhân…   nhớ quê luôn là khắc khoải,   sử  như  Hoàng  Diệu,  Phạm   mà cái dòng chảy của sông
                 làm  quan  thời  phong  kiến,   mỗi lần về đây sáng tác, tôi   bồn  chồn  đến  day  dứt.  Mẹ   Phú  Thứ,  Trần  Cao  Vân,   Thu Bồn hầu như không hề
                 thường cưỡi ngựa qua khắp   đều được tháp tùng các anh   cứ  mong  được  các  con  đưa   Phan Khôi, Lê Đình Dương,   thay đổi”. Dòng chảy không
                 vùng, cứ chập chờn bay qua   chị đi dọc theo sông Thu Bồn.   về  thăm  nhà  thờ  tộc  Phan
                 trong giấc ngủ ấu thơ, ngỡ đã   Từ  “Những  biền  dâu  sống   trên Gò Nổi. Làng Đại Hồng
                 rơi vào quên lãng. Cho đến   lại”  của  Ngô  Thị  Kim  Cúc   quê  chồng,  một  bên  là  núi
                 năm 1975, khi tôi dạy học tại   đến bút ký “Đứa con phù sa”   non thơ mộng, nơi có thắng
                 Điện  Bàn,  mẹ  đôi  lần  cùng   của Hoàng Phủ Ngọc Tường,   cảnh Bằng Am - Khe Lim nổi
                 tôi về nhà thờ tộc Phan trong   rồi  tuyển  thơ  “Giữa  xanh   tiếng, bên kia là con sông Vu
                 những dịp Thanh minh quê    thẳm Thu Bồn” của nhiều tác   Gia hiền hòa chảy dọc suốt
                 ngoại. Và tôi hiểu thêm cội   giả....; tất cả họ đã soi mình   thời thiếu nữ mẹ tôi những
                 nguồn, quê mẹ của tôi.      vào mảnh đất này như chiếc   năm tháng chiến tranh. Thế
                    Nhớ  những  năm  1980,   thuyền  con  tắm  mát  giữa   mà trong góc nhỏ ký ức, mẹ
                 khi tôi còn làm văn nghệ ở   dòng  sông  lịch  sử  qua  tác   tôi vẫn luôn thao thức nhớ về
                                                                                    Sông quê. Ảnh: LÊ TRỌNG KHANG
                                 Xuân Ất Tỵ 60
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64