Page 140 - Tạp chí Nha Trang
P. 140

thời  gian  ngắn,
           khắp  chốn  đã
           là  một  vùng  sắc
           trắng  tinh  khôi;
           núi  đồi  hoang
           liêu  trở  nên  sinh
           động,  như  khoát
           lên  mình  tấm  áo

           bạc  lung  linh.               Tranh: Phóng Ông thưởng mai - Ảnh: INTERNET
           Mai và Tuyết như
           đôi  bạn  mang                      ước ấy: “Hà phương khả hóa thân
           đến  cho  đời  nguồn  sống  mới.    thiên ức/ Nhất thụ mai tiền nhất
           “Tuyết  đồi  biến  mãn” -  những    Phóng Ông”.
           nụ mai tinh khiết đã nở giữa một       3.
           không  gian  và  thời  gian  khắc      Lục  Du  không  chỉ  là  nhà  thơ
           nghiệt  nhất,  là  cách  tác  giả  ca   mà ông còn là một nhà “điền từ”
           ngợi khí chất của hoa mai và ký     xuất  sắc.  Từ  (词)  là  hình  thức
           thác nỗi lòng kiên trinh của mình.  soạn lời cho một điệu hát đã có

             Cảnh tượng thanh kỳ ấy càng       sẵn, mà ngày nay gọi là viết ca từ
           làm cho Lục Du - một người mê       cho bài hát hoặc viết lời mới cho
           đắm hoa mai, đã từng đứng ngắm      một điệu dân ca; Từ được hát lên
           hoa mai từ khi mới nở cho đế lúc    chứ  không  phải  ngâm  hoặc  đọc
           hoa  tàn,  càng  thêm  lòng  ham    lên như Thi (诗), vì vậy người viết
           muốn  được  ngắm  nhìn  từng  vẻ    Từ  phải  là  người  rành  âm  nhạc.
           đẹp của mỗi cây mai, chứ không      Từ bắt đầu xuất hiện vào cuối đời
           chỉ  thưởng  thức  cảnh  rừng  mai   Đường và phát triển cực thịnh vào
           trong  tuyết  trắng.  Rồi  lòng  yêu   thời Tống, nên gọi là Tống Từ (宋
           đột nhiên trở thành ước nguyện:     词) để tề danh với Đường Thi (唐
           Ước  sao  mình  được  phân  thân    诗).  Theo  tư  liệu,  vào  thời  điểm
           thành muôn nghìn, để trước một      ấy  đã  có  hơn  850  bài  Từ  đang
           gốc mai đều có một Phóng Ông -      phổ biến; các văn gia lỗi lạc thời
           lão già phóng túng đã bị cuộc đời   Tống như: Tô Đông Pha, Vương
           ruồng  bỏ  này  đứng  ngắm.  Thật   An  Thạch,  Hoàng  Đình  Kiên  và
           thơ  ngây  và  đáng  yêu  thay  mơ   cả Nhạc Phi đều có những bài Từ



                                                                              139
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145