Page 113 - Tạp chí Nha Trang
P. 113
là cảnh thức khuya chờ giao thừa Đêm có mây, nào quyến nguyệt;
rồi những tiếng pháo tre chát chúa Ngày tuy gió, chẳng bay hương.
vang lên: Nhờ ơn vũ lộ đà no hết.
“Chong đèn chực tuổi cay con Đông đổi dầu đông, hãy một
mắt dường”
Đốt trúc khua ma đắng lỗ tai” (Mai già)
(Đêm trừ tịch) Đặc biệt, theo Nguyễn Trãi, mùa
Trong thơ Nguyễn Trãi nói về xuân cũng đồng nghĩa với hạnh
mùa xuân, có sự xuất hiện của phúc, an nhàn: “Chụm tự nhiêu lều
nhiều loại cây trái và các loại hoa, một gian/Giũ không thay thảy tấm
trong đó hoa mai luôn được ông đề hồng trần/Nghìn hàng cam quýt
cao, coi đó là biểu tượng của người con đòi cũ/ Mấy đứa ngư tiều bậu
quân tử, có khí tiết, phẩm chất trong bạn thân/ Thấy nguyệt tròn thì kể
sạch, tính tình cương trực, liêm tháng/ Nhìn hoa nở mới hay xuân/
chính: “Xuân đến nào hoa chẳng tốt Cày ăn đào uống yên đòi phận/
tươi/ Ưa mai vì tiết sạch hơn người Sự thế chăng hay đã Hán Tần”
(Mai - bài 1). Ông yêu hoa mai và coi (Tự thán 32). Chính vì quan niệm,
đó là sứ giả của mùa xuân: “Bóng những điều đẹp đẽ, hạnh phúc ẩn
thưa ánh nước động người vay/Lịm chứa trong mùa xuân, nên ở nhiều
đưa hương, một nguyệt hay/Huống
lại bảng xuân xưa chiếm được/So bài thơ, ta thấy Nguyễn Trãi tỏ ra
tam hữu chẳng bằng mày (Mai - bài tiếc nuối vì cảm thấy mình đang
3). Cả cây mai già cũng đi vào thơ phung phí vẻ đẹp kì diệu của mùa
Nguyễn Trãi với những hình ảnh xuân. Ban ngày “đạp tuyết tìm
chứa những đầy phẩm chất thanh mai” chưa thỏa, tối về nhà thơ lại
cao: đốt đuốc để chơi xuân:
“Hoa nẩy cây nên thuở đốc “Tiếc xuân đốt đuốc mảng chơi
sương. đêm
Chẳng tàn chẳng cỗi hãy phong Những lệ (sợ) xuân qua tuổi tác
quang. thêm
Cách song khác ngỡ hồn Cô- Chỉ thấy ngoài hiên tơ liễu rủ
dịch; Một phen liễu rủ một phen
Quáng bóng in nên mặt Thọ- mềm”
dương. (Tích cảnh, bài 7)
112