Page 64 - Người Hà Nội
P. 64
Mâm ngũ quả Cmào cờ để sáng mai cúng đầu năm nhá!”. Nhưng năm
hiều 30 Tết năm nào cũng vậy, đã thành nếp, ông tôi
thường dặn: “Cháu nhớ nhốt riêng con gà sống đỏ
nay, không hiểu sao, tôi nẩy thắc mắc:
- Ông ơi, sao không thịt con gà mái để thừa lộc cho ngon ạ?
- Ai lại cúng gà mái hả cháu?
ĐẶNG THIÊM
- Mẹ cháu bảo “dương sao âm vậy”. Mình ăn toàn chọn gà
mái cho nhỏ xương, mềm thịt. Gà sống luộc lên, da đen sạm như
gà toi, mất cả đẹp. Đem cúng như vậy có nên không ạ?
Ông nhìn tôi từ đầu đến chân như muốn đo lại thẳng
cháu đích tôn, chợt ông mỉm cười, vỗ vai tôi: "Thì ra đã đến
lúc cháu ông cần biết rồi!"
“Là sao hả ông?”, tôi
ngước lên hỏi ông.
Ông ôn tồn: “Cúng tế cốt
ừa về đến nhà, tôi đã thấy bà cuối. Tưởng bà quên, tôi nhắc, nhưng ở lòng thành, không cốt ở sự
tôi chặt buồng chuối tiêu bà thủ thỉ: thừa lộc. Vật hiến tế phải
Vxanh to tướng. Tôi ngạc - Để liền thế này trông nó mới đông
nhiên hỏi: “Bà ơi, chuối xanh thế này quả. Hai nải này thì để nhà dùng. Con gà lễ
sao bà lại chặt ạ?” Tôi nghĩ đến tính tằn tiện của bà,
- Để bán chợ Tết cháu ạ! Chuối liền nói:
xanh được giá lắm! - Chuối nhà trồng được, sao bà VŨ KHOA
- Ô! Ở quê người ta ăn Tết bằng không dùng nải trên cho mập ạ? chọn sao cho xứng với tâm
chuối xanh ạ? - Dốt! Hai nải này quả thưa cài nguyện của mình mới mong
- Không, để bày mâm ngũ quả cho xen được nhiều quả khác, lại chắc. được thần linh, tiên tổ phù
đẹp chứ! Thế là tôi lại thêm được bài học. hộ cho như ý. Người xưa
- Ôi, chuối này thì hết Tết cũng Đến chiều, khi bà tôi bày mâm ngũ chọn chọn cúng gà sống là vì
chưa chín! quả, tôi mới thấy tuyệt làm sao! nó có đủ 5 đức tính quý: NHÂN - NGHĨA - DŨNG - TRÍ - TÍN.
Bà tôi mắng yêu: “Bố mày! Chỉ Không ngờ bà tôi có con mắt thẩm NHÂN là gà sống có thể gieo giống tốt cho cả đàn sinh
nghĩ đến ăn. Ngày Tết người ta cũng mỹ đến thế và bàn tay khéo léo như sôi. NGHĨA tức là làm điều phải, biết che chở, nhường nhịn
chỉ cần có thế mà lị”. Rồi bà giảng giải: vậy! Những quả cam giấy đỏ au xen kẻ yếu. Cháu biết không, gà sống trưởng thành, không bao
“Bưởi, phật thủ, trứng gà đã màu kẽ với những trái lê-ki-ma vàng mỡ giờ đánh gà mái, luôn chia sẻ mồi ăn, nhiều khi còn biết nuôi
vàng, giờ chuối lại màu vàng nữa thì tạo thành một chuỗi hạt đỏ vàng con nữa. DŨNG là không sợ nguy hiểm, dám chống kẻ thù
mất đẹp. Vì thế mới cần chuối xanh. viền bên dưới, tôn bật hai nải chuối mạnh. Còn TRÍ là biết dùng mưu mẹo, điều này chắc cháu
Thế mẹ cháu không bày mâm ngũ xanh như đôi bàn tay ôm giữ và rõ nhất nhỉ? Bao lần mang gà đi chọi rồi?”
quả à?” nâng đỡ trái bưởi lớn vàng thơm, phơ "Ồ, đúng quá! ", tôi nghĩ vậy. Hôm nọ con xám của tôi dám
- Dạ, có ạ. Nhưng cháu không để ý. phất mấy chiếc lá che ngang khiến "oánh" cả con mã lĩnh to gấp đôi lảng vảng đến nhà! Khiếp!
- Hừ, con gái lớn bằng sào bằng tôi tưởng như vầng trăng quê thơ Mắt nó long lên, mã cổ xù ra, không biết sợ là gì. Lúc yếu thế,
gậy rồi, thế mà đoảng. Bố mẹ không mộng đang lên. Những trái quất đỏ nó còn biết rúc vào cánh con kia rồi ra đòn mé! Khôn thật!
dạy, mai kia về làm dâu nhà người ta xinh, những quả táo nõn nà, vài Nếu tôi không can thiệp kịp, có khi nguy.
thì làm sao? chùm nho mọng tím điểm thoáng Thấy tôi im lặng, ông nói tiếp: "Còn TÍN là không sai hẹn.
Tôi biết bà nói vui thế, chứ làm gì như những viên ngọc, những ngôi Cháu thấy gà gáy sáng có chuẩn không? Gà mái có làm được
bà chả biết, Tết này tôi mới 13 tuổi. Tôi sao, chòm sao lấp lánh, đẹp quá! việc ấy không?"
nhõng nhẽo: “Ứ… ừ… cháu không làm Nhìn mâm ngũ quả đầy đặn sắc “Ồ thì ra thế!”, tôi thầm reo lên trong lòng. Thì ra, các cụ
dâu ai cả. Cháu chỉ ở mãi với bà thôi!” màu, tôi như thấy sự giàu có của cả đất ta xưa "ghê" thật, mình cứ tưởng...
Bà chỉ vào trán tôi mắng yêu: “Chỉ trời quê hương và nhất là tấm lòng trân Tôi ngước nhìn ông. Ông ung dung vuốt chòm râu bạc
được cái nịnh!” Rồi bà lấy dao tách trọng của bà tôi với tổ tiên. Tự nhiên, như cước, tủm tỉm, âu yếm nhìn tôi. Trong ánh sáng lung
từng nải ra khỏi buồng chuối. Tôi trong lòng tôi hiện về câu hát ngày xưa: linh của đèn nến và khói hương đêm giao thừa, tôi bỗng
ngạc nhiên thấy bà để liền hai nải “Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm!...” thấy ông mình như ông tiên.
Ông yêu thương (Phỏng theo ngụ ngôn phương Tây)
YẾN GIANG
áng mồng một Tết, bà mẹ mở cửa xuất - Mới ông Sức Khỏe đi! Tôi với bà chẳng đã - Hay lắm! Vậy chúng ta làm theo nguyện
hành, thấy ba ông lão da dẻ hồng hào, cao tuổi rồi sao? vọng của con đi!
Srâu trắng như cước đang đứng trước nhà Bà vợ phân vân: Bà mẹ ra mở cửa mới. Ông Yêu Thương
mình, liền xởi lởi: - Sao không mời ông Thành Đạt, chúng ta đứng dậy bước vào, lập tức hai ông Thành Đạt
- May mắn quá! Xin mời bà cụ vào xông đã có gì đáng kể đâu? và Sức Khỏe cũng đi theo. Bà chủ hơi ngạc
đất cho nhà cháu được khước ạ! - Có sức khỏe là có tất cả. Bà không thấy đó sao? nhiên, tức thì ông Sức Khoẻ giải thích:
Một ông lão bước lên, tươi cười giới thiệu: Từ nãy đến giờ, cô gái vẫn lắng nghe bố - Nếu gia đình ta chỉ mới tôi hoặc ông
- Xin cám ơn! Tôi là Sức Khỏe, còn đây là mẹ, bèn khẽ khàng lên tiếng: Thành Đạt thì hại trong ba chúng tôi sẽ ở
Thành Đạt và kia là Yêu Thương. Bà hãy trở - Bố mẹ ơi, nhà ta sẽ tốt biết bao nếu lúc ngoài. Nhưng Yêu Thương thì dù ông ấy đi bất
vào thảo luận với gia đình xem sẽ mời ai trong nào cũng đầy ắp yêu thương ạ? cứ nơi nào, chúng tôi cũng theo ông ấy. Ở đâu
chúng tôi? Nhìn cặp má ửng hồng và đôi mắt long có Yêu Thương thì ở đó có Sức Khỏe và Thành
Bà liền quay vào kể lại. Ông chồng vui vẻ: lanh của con gái, ông bà hồ hởi: Đạt cả, thưa bà!
Người Hà Nội
67