Page 57 - Người Hà Nội
P. 57
Rắn
trong nghệ thuật tạo hình
của vương triều Nguyễn. Mỗi loài vật chỉ được
Rắn trong tranh dân gian xuất hiện rất ít, đây là một bức tranh sinh động, mô tả các tư GS.TS TRỊNH SINH
nhưng cũng đã thấy trong hình tượng thế hồ hởi, chân bước thấp bước cao, xô đẩy khắc một lần vào một chiếc đỉnh. Tuy nhiên,
1mãng xà (còn được gọi là trăn tinh hay nhau. Bố cục tranh đẹp, con “rắn” được sắp nếu tính cả loài trăn (mãng xà) và loài rắn
chằn tinh). Các nghệ nhân tranh đã vẽ và sau thành hình cung tròn đối lập với mảng vuông (nhiêm xà) cùng là một loài rắn (chữ xà nghĩa
đó in trên giấy gió hình tượng Thạch Sanh của nhà mái ngói trang nghiêm. Tranh còn có là rắn) thì xem ra cả hai con xà này đều được
chém mãng xà. thêm dòng chữ Hán Nôm làm tăng thêm vẻ đặc cách, cùng được đúc trên 2 đỉnh (Anh
Chuyện cổ tích Việt Nam kể rằng Thạch đẹp và sự khuyến học cho lớp trẻ. Đỉnh và Huyền Đỉnh). Có thể đây là sự ưu ái
Sanh giết được mãng xà trong miếu thờ trừ cho rắn khi có đại diện 2 con vật thuộc loài
họa cho dân làng, lại bị Lý Thông hãm hại và rắn, nhưng cũng có thể người Việt coi trăn và
tranh công. Câu chuyện đã được hình tượng rắn là hai con vật khác nhau vì thế mới đều
hóa bằng nghệ thuật tranh khắc gỗ và in trên được khắc trên Cửu Đỉnh.
giấy bản để nhiều người có dịp treo trong dịp
Tết. Hình tượng rắn dữ dằn, rõ là một con rắn
hổ mang bành, thân uốn khúc miệng phun
lửa, đại diện cho Thần Ác. Cách chọn gam
màu nóng đã thể hiện cuộc chiến giữa cái
thiện và cái ác gay go, đẫm máu.
“Rồng rắn lên mây” - tranh dân gian Hàng Trống. Ảnh: Trịnh Sinh
Rắn còn được vẽ lên tranh dân gian làng
Sình (Huế), đại diện cho một năm, đó là năm
Tỵ. Quan niệm một vòng lịch can chi là 12
năm, mỗi năm một con vật tiêu biểu. Người
sinh năm nào đều ứng với một con vật về mặt
phong thủy, tâm linh và tính cách.
Hình chạm khắc mãng xà trên Huyền Đỉnh. Ảnh: Trịnh Sinh
Nghệ thuật chạm khắc còn đưa rắn lên
một hình tượng cao quý nữa là rồng. Đây là
một con vật không có thật, được ghép từ
nhiều con vật khác mà thành, nhưng lại có cái
cốt là thân rắn mà điển hình là rồng thời Lý -
Trần, uốn khúc như rắn và lại là biểu tượng
của vua, quyền lực tối thượng. Hình tượng
rồng có mặt nhiều nhất ở Hoàng thành Thăng
Long và các chùa chiền thời Lý - Trần.
Thạch Sanh dùng búa chém mãng xà. Ảnh: Trịnh Sinh
Tranh dân gian Làng Sình có hình rắn. Ảnh: Trịnh Sinh
Tranh dân gian còn miêu tả một trò chơi của
nhi đồng phổ biến là “rồng rắn lên mây”, một Nghệ thuật chạm khắc đã đưa rắn lên tột
đám trẻ túm áo nhau rồi xếp thành hình con đỉnh vinh quang. Đó là con vật được đích
rắn uốn khúc, lượn vào một sân nhà rộng trong 2thân Hoàng Đế Minh Mạng chọn lựa
làng để xin quà mừng tuổi cũng là bức tranh trong một số ít con vật được khắc vào Cửu
được nhiều người thích. Về mặt nghệ thuật, Đỉnh (9 cái đỉnh) biểu tượng của sự trường tồn
Xuân Ất Tỵ 2025 Hình rồng khắc trên cánh cửa chùa Phổ Minh thời Trần.
Ảnh: Trịnh Sinh
60