Page 54 - Người Hà Nội
P. 54
Rắn trong kho tàng văn chương
truyền miệng của người Việt
TỊNH AN
Theo chu kỳ Thiên can Địa chi của văn hóa phương Đông, năm 2025 là năm Ất Tỵ
- năm con rắn. Người xưa xếp rắn đứng thứ ba trong bốn con vật: chim, cá, rắn, voi
(“nhất điểu, nhì ngư, tam xà, tứ tượng”). Trong con mắt của người xưa, rắn ẩn chứa
nhiều huyền bí, ma thuật, bởi thế rắn được coi là linh vật để thờ cúng ở một số nơi.
Hình ảnh, đặc điểm con rắn từ xa xưa đã đi vào tâm thức của người Việt qua lời ăn
tiếng nói, ca dao tục ngữ, truyền thuyết và những câu chuyện cổ... Nhân dịp đón
xuân Ất Tỵ, xin kể đôi lời về loài rắn trong kho tàng văn chương truyền miệng đầy
chất liên tưởng và hóm hỉnh của người Việt.
THÀNH NGỮ TỤC NGỮ CA DAO ĐỒNG DAO
- Rồng rồng rắn rắn - Bao giờ cho đến tháng Ba Nghe vẻ nghe ve
- Đầu rồng đuôi rắn Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng Nghe vè con rắn
- Miệng hùm nọc rắn - Bao giờ đến hội rồng vàng Mái gầm, chàm quạp
- Thao láo như mắt rắn ráo Có con rắn trắng nằm ngang suốt trời Hổ lác, hổ hèo
- Bạch cổ như hổ mang - Con công ăn lẫn với gà Rỉ cốc, liu điu
- Rắn độc không kể to, nhỏ, non, già Rồng kia, rắn nọ coi đà sao nên Rỉ voi, hổ lửa
- Xà cung thạch hổ - Lấy chồng thì phải theo chồng Hổ hành, hổ ngựa
- Xà trấp tồn thân Chồng đi đường rắn đường rồng cũng theo Rắn ráo, rắn râu
- Mười hang ếch cũng gặp một hang rắn - Con rắn không chân con rắn biết Quỷ khóc, thần sầu
- Oai oái như rắn bắt nhái Đá có ngọc ẩn thì đá hay Hổ mang, hổ sậy
- Rắn khôn dấu đầu Tội chi thiếp chịu vạ lây chi chàng Thấy đà run rẩy
Rắn mai tại lỗ - Rượu rắn thích hợp người già Cạp nia, cạp nong
Rắn hổ về nhà Uống rắn ba bộ khoẻ mà vật voi. Lặn lội dưới sông
- Thẳng như rắn bò - Con công ăn lẫn với gà Là con rắn nước
- Hang hùm, nọc rắn Rồng kia, rắn nọ cao đà sao nên. Rắn rồng, rắn lục
- Hang hùm, miệng rắn - Đôi ta như rắn liu điu Rỉ cá, rắn trung
- Lừ đừ như hổ đất Nước chảy mặc nước ta dìu lấy nhau Nghe đến hãi hùng
- Hùm thiêng, rắn độc - Có phúc thì rắn hóa rồng Hổ mây, hổ bướm
- Đánh rắn động cỏ Vô phúc phượng lại đổi lông hóa cò Ớn đà quả ớn...
- Cõng rắn cắn gà nhà - Chớ đánh rắn trong hang Chẳng dám kể thêm
- Dẫn rắn vào hang Chớ đánh đại bàng trên chín tầng mây
- Đánh rắn giữa khúc - Đố ai bắt rắn bằng đuôi
- Đánh rắn phải đánh dập đầu Bắt chim bằng cánh, bắt người trong tranh
- Năm Tỵ, Năm Ngọ chị chẳng nhìn em - Đố ai con rắn mấy chân
- Nọc người bằng mười nọc rắn Con trùn mấy mắt, bà tiên mấy chồng
- Khẩu phật, tâm xà - Em ơi, hạc đứng, voi quỳ
- Rắn đói lại chê nhái què Trâu đi, ngựa chạy, rắn thì ở hang
- Đi vặn mình xà, mặt sa chữ nãi - Đương nắng có rắn ráo bò
- Họa xà thêm phúc Ngày mai là có nước mưa đầy đồng
- Trốn lành lạch như rắn mồng năm - Con gà có cánh không bay
- Đầu hổ đuôi rắn Con rắn không cẳng chạy bay năm rừng
- Thà làm đầu rắn, không làm đuôi rồng.
- Gặp vía rắn thì đi, gặp vía quy thì về
- Rắn cắn có ma, hùm tha có số
- Rắn đổ nọc cho lươn
- Rắn độc đánh thóc vào hầu
Ruồi bâu bắc cầu cho chạy
- Rắn khôn giấu đầu Truyện cổ “Rắn già, rắn lột”
- Rắn mai tại lỗ, rắn hổ về nhà
- Trong nhà rắn rồng Xa xưa, con người lẽ ra khi già sẽ lột xác để trẻ lại và được sống mãi mãi trên thế gian. Còn
Ngoài đồng rắn hổ mang loài rắn không được hưởng sự ưu đãi đó của Ngọc Hoàng.
- Đường nắng có rắn ráo bò Nhưng khi Ngọc Hoàng truyền lệnh “Người già người lột, rắn già rắn tụt vào săng”, Thiên Lôi
Ngày mai là có nước mưa đầy đồng đã nhớ nhầm, đọc và viết thành văn bản ngược lại “rắn già rắn lột, người già người tụt vào săng”.
- Khi đi gặp rắn thì may Ngọc Hoàng chủ quan, quá tin Thiên Lôi nên không xem lại văn bản truyền lệnh cứ thế ký
Khi về gặp rắn thì hay phải đòn duyệt. “Bút sa gà chết”, nên từ đó rắn già thì được lột xác còn người già thì phải từ trần.
Người Hà Nội
57