Page 56 - Người Hà Nội
P. 56
Tín ngưỡng thờ rắn
ở làng Kim Bài và làng Đại Từ
NGUYỄN HỮU THỨC
cũng đổ mưa to. Nhưng mưa đâu thì mưa,
nhất thiết phải mưa đền ơn cha mẹ ở Đại Từ -
Cát Động - Kim Bài. Vì vậy, ca dao cổ có câu:
“Mưa từ trong núi mưa ra/ Mưa khắp thiên hạ
mưa qua Đại Từ”.
Nơi thờ chính ông Cộc, ông Dài ở đền Tổng
thuộc tổng Khương Trung xưa. Ngoài ra các
thôn: Đôn Thư, Kim Bài, Kim Thư, Tràng Cát,
Cát Động, Phù Lạc, Chuông (huyện Thanh
Oai) và làng Đại Từ (huyện Chương Mỹ) lập
đình, đền tưởng niệm công đức hiển linh giúp
dân của đôi rắn ông Cộc, ông Dài. Dân làng Đại
Từ suy tôn ông Cộc, ông Dài làm Thành hoàng
Đền Tổng ở làng Kim Bài nơi thờ ông Cộc, ông Dài. Đền Đại Từ thờ bố mẹ và ông Cộc, ông Dài. bảo trợ dân làng và được thờ ở đình. Triều
đình phong kiến có sắc phong ông Cộc là Bảo
ruyền rằng ở làng Đại Từ (xã Lam không thấy đôi rắn trở về, dân các làng trong Trung Thái Tử Trị Hải quốc vương, ông Dài là
Điền, huyện Chương Mỹ) có một tổng Phương Trung, huyện Thanh Oai chịu Hoàng Đầu Thái Tử Đại Hải quốc vương,
chàng trai nghèo rời làng đi đánh ơn lập miếu thờ. Ông Cộc gọi là Ngũ Lôi, ông phong hai vị thần là thượng đẳng thần; phong
Tgiậm kiếm ăn. Chàng đến làng Kim Dài gọi là Thiên Quan. cha nuôi là Thánh Phụ dưỡng bảo từ Thái Sư,
Bài và bén duyên với một cô gái làng Cát Động Vài năm sau, bố nuôi đôi rắn ngã bệnh phong mẹ nuôi là Thánh Mẫu dưỡng bảo từ,
cùng xã cũng nghèo khổ như chàng. Hai bên mất. Dân làng chôn cất ông ở bãi đất cạnh Thái Bảo, Minh Ý. Thánh Phụ và Thánh Mẫu
làm nhà trên một bãi đất cạnh hồ lớn, sáng đầm Long Châu bên sông Đáy thuộc làng Kim được phối thờ ở đình Đại Từ.
thường ra hồ đánh giậm kiếm cá tôm. Chu và trồng hai cây móc và một cây si phía Hằng năm, lễ hội tưởng niệm ông Cộc, ông
Một hôm ông đi đánh giậm ở hồ, lần đầu trước mộ. Mồ yên mả đẹp vừa xong thì đêm Dài được tổ chức vào hai ngày 12 và 13 tháng
nhấc giậm thì thấy hai quả trứng. Nghĩ rằng đó trời đổ mưa to, gió lớn, sấm chớp ầm ầm, Hai âm lịch. Ngày 12, dân làng tổ chức rước
trứng của loài thủy tộc chẳng ăn được nên dân làng nghe như có hàng vạn bước chân long ngai bài vị ông Cộc, ông Dài ở những nơi
ông liền nhặt vứt xuống hồ. Lần sau nhấc người qua lại. Sáng ra, không thấy mộ bố nuôi thờ trong huyện Thanh Oai về đền Tổng
giậm ông vẫn thấy hai quả trứng bèn nhặt đôi rắn, chỉ còn lại dấu tích một giếng nước gọi thuộc làng Kim Bài và tế lễ ở đó. Ngày 13 là
vào giỏ mang về nhà. Bà vợ nghe chồng kể lại là giếng đền Đàn. Sáng ấy, dân làng Đại Từ bỡ chính hội được tổ chức lớn tại đình làng Đại
chuyện bèn cho trứng vào cối giã gạo. Con gà ngỡ thấy hiện ra ở khu đất đẹp cạnh làng một Từ. Từ sáng sớm, các làng ở huyện Thanh Oai
mái mơ trông thấy bay tới ấp. Ít ngày sau, ngôi mộ còn nguyên cả hai cây móc và cây si. cùng thờ ông Cộc, ông Dài tổ chức rước kiệu
trứng nở hai con rắn nhỏ. Từ đấy, vợ chồng Lên xem, dân làng Cát Động, Kim Bài đều bảo đặt long ngai, bài vị ông Cộc, ông Dài đến xếp
ông chăm chút đôi rắn như con vật quý trong rằng đó chính là ngôi mộ dân làng đã chôn cất ngay ngắn ở sân đình làng Đại Từ. Riêng dân
nhà. Đôi rắn quẩn quanh ông bà trong bữa ăn ông hôm trước, hẳn đôi rắn đã chuyển mộ bố làng Kim Bài còn tổ chức rước kiệu trên
và cả lúc đi làm. nuôi về an táng ở quê cha đất tổ. Từ đó, dân thuyền, trên thuyền đặt kiệu, thêm hình nộm
Một ngày kia, ông có việc sang ăn cỗ nhà làng Đại Từ giữ gìn lăng mộ, xây đền thờ hai 2 con rồng bện bằng rơm và phù giá kiệu có
hàng xóm. Đến đó, ông để đôi rắn ở cổng và đi thủy thần và bố mẹ nuôi đôi rắn. Bà mẹ nuôi hai người họ Hồ đeo mặt nạ đi giật lùi trước
vào nhà. Chó của nhà chủ xổ ra cắn đôi rắn, được chôn cất ở vườn nhà cũ, nay là đền Hồ, kiệu làm trò vui. Theo sau là gánh hát họ Hồ
một con leo nhanh lên nóc cổng, còn con kia tục gọi đền Thượng. Vào ngày kỵ giỗ bà, hai đủ cả đào và kép hát ca trù dẫn kiệu, lại tổ
chui vào cối xay lúa, cái đuôi thò ra thì bị chó cụ từ (một của làng Cát Động, một của làng chức kéo thuyền rồng từ Kim Bài ngược sông
cắn cụt mấy đốt. Ông bỏ dở bữa cỗ, mang con Kim Bài) túc trực hành lễ việc tín ngưỡng của Đáy lên đền - đình Đại Từ.
rắn bị thương về nhà cùng vợ chăm sóc. Từ dân địa phương. Người dân Kim Bài có tục kiêng gọi tên Cộc
đó, dân làng gọi đôi rắn trên là “ông Cộc, ông Từ đấy, hễ năm nào đại hạn, triều đình lại kỵ húy ông Cộc mà thay bằng từ “bường” như
Dài”. Đôi rắn mỗi ngày một lớn kiếm cá tôm về cử các quan về cùng dân làng Kim Bài và dân không gọi cây tre cộc mà gọi là cây tre bường.
nuôi ông bà. các làng thuộc tổng Phương Trung tổ chức cầu Huyền thoại ông Cộc, ông Dài là một thần
Một năm nọ, trời làm đại hạn, ruộng đất đảo vũ tại đền Tổng ở làng Kim Bài, mở cửa thoại tố, có tính suy nguyên giải thích tín
trong vùng khô nẻ, cây cối khô héo, dịch bệnh đền Hồ. Ở gốc cây gạo bãi Đàn bên giếng Đền ngưỡng thờ rắn. Hiện diện của tín ngưỡng thờ
phát sinh. Dân làng lo sợ, liền cầu khẩn các vị cạnh đầm sen Long Châu nơi năm xưa ông bà rắn (ông Cộc, ông Dài) và những dấu tích còn
thần linh cứu giúp con người. Thấy vậy, ông đánh bắt được hai quả trứng, người dân làm sót lại và ký ức về diễn xướng đảo vũ cầu mưa
bà liền gọi đôi rắn nói với chúng đi gặp vua nhà lều, lấy lá sen lợp mái, lại đem chiêng ở làng Kim Bài, Đại Từ. Đây cũng là bằng
Thủy tề có lời nói giúp để vua ban nước cho đồng ra đánh thỉnh gọi hai thủy thần giúp chứng về sự xuất hiện rất sớm của cư dân Việt
dân làng thoát nạn. dân. Các cụ mở cửa đền - đình rước ngai hai cổ thời Hùng Vương bên tả ngạn sông Đáy
Nghe vậy, đôi rắn ròng ròng hàng lệ cáo thủy thần ra đặt ngoài trời tế lễ cầu mưa. trong quá trình từ vùng núi xuống chiếm lĩnh
biệt bố mẹ. Quả nhiên, hai ngày sau, giông tố Các già làng ở Kim Bài và Đại Từ truyền khai phá đồng bằng và mối quan hệ giữa các
ầm ầm kéo đến. Mưa như trút nước, cây cối rằng, việc cầu đảo vũ xin sự phù trợ của ông cư dân tả hữu ngạn sông Đáy ở huyện Thanh
hồi sinh tươi tốt, lòng người hể hả. Cũng từ đó, Cộc, ông Dài đều có sự linh ứng, lần nào trời Oai, Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội.
Người Hà Nội
59