Page 51 - Người Hà Nội
P. 51

Mùa xuân



                                                     đậm hồn Hà Nội




                                      trong tùy bút đương đại



                                                                          HOÀNG KHÁNH DUY
                          à Nội - Thủ đô văn hiến, mảnh đất  động và cao quý ấy vào trang viết. Nhớ về  chóng vánh của cuộc sống. “Nếp cổ truyền”
                          cổ giàu trầm tích mấy ngàn năm   ngày Tết Hà Nội, Đỗ Phấn không sao quên    trong mắt Nguyễn Trương Quý là dù cho “có
                          qua đã hình thành và nuôi dưỡng  được cái không khí của khu chợ giữa lòng Thủ  nhiều cửa hàng tiện ích” nhưng “người ta vẫn
                 Hmột nền văn hóa mang đậm bản sắc         đô, mang nét đẹp đặc trưng của chợ Tết vùng  nườm nượp ra chợ Tết”, “chợ Tết truyền thống vẫn
                 Thăng Long - Hà Nội, một vùng đất “hội thủy”,  đồng bằng Bắc bộ: “Vẫn còn cảm thấy ấm áp  tưng bừng họp ở ngoài đường cho đến tận tối ba
                 “hội nhân” và “hội tụ văn hóa” vô cùng phong  không khí một ngôi làng trong phố. Phiên chợ  mươi”; là Hà Nội những ngày cuối năm “vẫn
                 phú, đa dạng. Trong văn học hiện đại, có một  Bưởi ngày mười chín tháng Một trên đường  mang một dáng hình cổ xưa, vừa lam lũ trong sự
                 dòng tùy bút viết về phong tục Tết cổ truyền  Hoàng Hoa Thám đã bắt đầu thấp thoáng màu  chải chuốt, vừa ơ hờ trong sự hối hả bộn bề”; là
                 của người Hà Nội, theo thời gian, dòng tùy bút  sắc của Tết. Vài gốc mai tuốt lá trơ trụi gói buộc  “con gà sống cúng giao thừa hay cành đào mua ở
                 ấy đã trở thành “mảnh ghép” không thể thiếu  kỹ càng. Những lồng chim cầu kỳ chạm trổ ngày  chợ Tết” vẫn hiện diện trong từng gia đình mỗi
                 của văn học Việt Nam. Nhiều cây bút đã bước  thường không thấy có. Mấy chậu địa lan nhú  dịp xuân về Tết đến...
                 những bước thật vững chãi trên sợi dây văn  những mầm hoa xanh trong ngọc thạch. Những  Trong tùy bút “Xúc cảm về Tết Hà Nội”, đi
                 hoá dân tộc. Mùa xuân đất Bắc nói chung,  cốc thủy tinh cao chân đựng thủy tiên đã có mặt  qua thanh âm của mùa xuân Hà Nội, tác giả Đỗ
                 mùa xuân Hà Nội nói riêng lấp lánh trên   trên sạp hàng. Đó là một cái chợ cây cảnh trong  Văn Hải đã xúc động chia sẻ: “Bất giác tôi chợt
                 trang viết của Vũ Bằng (qua “Thương nhớ   thành phố. Người làng vào phố bán mua với thị  nhận ra một Hà Nội bao dung là miền đất hứa
                 mười hai”, “Miếng ngon Hà Nội”...), Thạch  dân. Một dấu nối đậm nét giữa văn hóa chợ  mang thương mến trong trái tim mọi người. Tâm
                 Lam (qua  “Hà Nội băm sáu phố phường”,    phiên đồng bằng Bắc bộ và đô thị hiện đại còn  hồn Hà Nội đã tưới mát những hạnh phúc ấm no,
                 Nguyễn Ngọc Tiến (qua “Đi ngang Hà Nội”,  sót lại ở Hà Nội” (Chơi Tết). Nhà văn Đỗ Phấn  an vui cho bao người dân tỉnh lẻ. Và rồi mỗi lần Tết
                 “Đi dọc Hà Nội”, “Hà Nội còn một chút này”...),  đã mở đầu bài tùy bút của mình bằng những  đến, họ lại trở về quê tận hưởng niềm vui sum vầy,
                 Đỗ Phấn (qua  “Hà Nội chút bụi trên vai   loài hoa, loài cây không thể vắng mặt trong  đoàn tụ bên gia đình để mặc cho Hà Nội sống giữa
                 người”, “Hà Nội thì không có tuyết”, “Ngồi lê  ngày Tết cổ truyền của người Hà Nội, đặc biệt  nỗi cô đơn, vắng vẻ. Bồi hồi trong xúc cảm về Tết,
                 đôi mách với Hà Nội”...), Lữ Mai (qua “Hà Nội  là hình ảnh chậu thủy tiên được gọt tỉa kỹ  về phố phường Hà Nội, tôi thấy những mảng màu
                 không vội được đâu”)... Mỗi cây bút - nói như  càng đợi ngày nở hoa - vốn là một hiện hữu  ấy đã vô tình dệt nên cho Hà Nội một tấm áo rất
                 Paustovsky - cần mẫn như “người thợ kim   mang đậm hồn cốt của mùa xuân cổ truyền    riêng của mình”. Với một người vốn được sinh ra
                 hoàn” đã góp nhặt từng “hạt bụi vàng” vương  Hà Nội. Văn Đỗ Phấn nhẹ nhàng, trữ tình, gợi  và lớn lên ở phương xa nào, có lẽ, chỉ cần đến
                 trên mảnh đất Hà Thành để kết thành những  nhớ, gợi thương về một thời gian, không gian  Hà Nội vào ngày Tết thôi cũng thấy được cả
                 “bông hồng vàng” lấp lánh.                nào trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc.   một vùng văn hoá đẹp đẽ, trù phú và giàu sức
                    Tiếp nối dòng tùy bút mang đậm phong vị   Đi qua thời áo trắng, ai mà không một lần  sống gói cả vào trong khoảng thời gian ngắn
                 ngày Tết cổ truyền Hà Nội, các tác giả đương  đọc bài thơ “Chợ Tết” của thi sĩ Đoàn Văn Cừ -  ngủi đó, trong mâm cỗ hiện diện trên bàn ăn
                 đại đã thổi vào trang viết luồng gió mới. Vẫn  một gương mặt xuất sắc của phong trào Thơ  trong nhà, trong cành đào tươi thắm lung linh
                 là những nét cũ thềm xưa nồng đượm hương  mới với hồn thơ đậm đà phong vị dân tộc,   trên bàn thờ gia tiên và những chiếc bánh
                 rêu loang trên những mảng tường trải qua  truyền thống. Trong đó có những câu: “Người  chưng vuông vức đang chờ đôi bàn tay khéo léo
                 bao trầm luân, còn mất, nhưng những nét đẹp  các ấp tưng bừng ra chợ Tết/ Họ vui vẻ kéo hàng  xẻ ra thành tám phần đều đặn.
                 của đất và người, của những giá trị tinh thần  trên cỏ biếc/ Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon/  Mỗi thể loại văn học có một ưu thế riêng
                 tồn tại trong lòng phố cổ đã được phủ lên bởi  Vài cụ già chống gậy bước lom khom/ Cô yếm  trong việc chuyển tải vẻ đẹp của thiên nhiên,
                 cảm quan của con người thời đại mới. Bởi thế,  thắm che môi cười lặng lẽ...”. Thời gian trôi qua,  con người của từng vùng miền trên khắp đất
                 tùy bút viết về văn hóa Hà Nội của các tác giả  nhịp sống hiện đại đã biến những ngôi làng cổ  nước. Tùy bút đã tự nó tổng hòa, dung hợp nhiều
                 đương đại lại gây sự cuốn hút mãnh liệt, đưa  thành phố, những nét văn hóa xưa cũng mờ  thể loại khác để chuyển tải tốt nhất văn hóa
                 độc giả vào một miền nhớ miên man, da diết  dưới lớp bụi thời gian ít nhiều. Những tưởng cái  ngày Tết truyền thống của người Hà Nội, in đậm
                 về một thời Hà Nội vàng son.              chợ mùa xuân ấy cũng được thay bằng siêu thị,  dấu ấn phong cách tác giả. Tùy bút đương đại
                    Đỗ Phấn là nhà văn luôn đau đáu về     trung tâm thương mại sầm uất và sôi động,  viết về mùa xuân Hà Nội đã tiếp nối dòng mạch
                 những giá trị xưa cũ. Trong cuộc đời mình,  nhưng không, khi đọc tùy bút “Một chốn vui  tùy bút của Vũ Bằng, Thạch Lam, Nguyễn
                 dường như Đỗ Phấn “mắc nợ” với văn hóa    nương náu” của nhà văn Nguyễn Trương Quý,  Tuân... thời kỳ trước, làm đầy hơn mảng tùy bút
                 truyền thống, đặc biệt là văn hóa Hà Nội, nên  ta lại thấy vui và có niềm tin vào những giá trị  ít nhiều vẫn còn “lép vế” so với thơ ca, truyện
                 đã chọn cách chuyển tải những giá trị sống  truyền thống vẫn còn sau những đổi thay  ngắn, tiểu thuyết trong nền văn học dân tộc.

                           Xuân Ất Tỵ 2025
                           54
   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56