Page 62 - Hà Nội Mới - Số Tết Âm Lịch
P. 62
Xuân Ất Tỵ
Nghe "Nối vòng tay lớn"
bước đường hành quân. Cũng tác Nam lập tức trở thành nguồn cảm
trong rừng chiến khu
giả Đàm Thanh năm 1962 đã sáng hứng lan tỏa sức mạnh tinh thần
tác "Tôi là Lê Anh Nuôi", một ca cho lớp lớp thanh niên nhập ngũ,
THANH THẢO
khúc dí dỏm về người lính hậu cần. “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước”...
Âm nhạc viết về lực lượng thanh Đóng góp vào âm nhạc thời
niên xung phong, dân công hỏa chống Mỹ còn phải kể tới "Mỗi ó là lần đầu tiên tôi được nghe một ca nối sơn hà/ Mặt đất bao la anh em ta về/ Gặp
tuyến có "Cô gái mở đường", "Cô bước ta đi", "Hát mừng quê ta giải khúc của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. nhau mừng như bão cát quay cuồng trời
gái Sài Gòn đi tải đạn"... Trong đó phóng", "Bài ca tiếp vận", "Mỗi ĐTrong rừng chiến khu. Người hát rộng/ Bàn tay ta nắm nối trọn một vòng Việt
"Cô gái mở đường" được Xuân dòng thư Bác sáng ngời niềm tin", không phải ca sĩ, mà là anh bạn cùng cơ Nam...”.
Giao sáng tác năm 1966 khi chứng "Người mẹ miền Nam tay không quan, ngày thường tôi cũng chưa từng nghe Tháng 5-1975, về Sài Gòn, tôi và nhà thơ
kiến đơn vị thanh niên xung phong thắng giặc"... của nhạc sĩ Thuận anh hát. Ngô Thế Oanh được anh bạn “cấp” cho chiếc
ngày đêm mở đường dưới "mưa Yến. Một tên tuổi nữa có nhiều Thời điểm ấy là năm 1973, khi tôi vừa từ cassette còn nghe tốt. Chúng tôi kiếm được
bom bão đạn" tại “tuyến lửa” sáng tác hay trong thời kỳ này là chiến trường Mỹ Tho về chiến khu Binh vận. một băng nhạc Trịnh có tên là “Da vàng ca
Quảng Bình. Còn ca khúc "Cô gái nhạc sĩ Xuân Hồng với những ca Cơ quan đóng bên sông Vàm Cỏ Đông. Cuộc khúc” và mở nghe suốt ngày. Đi đâu cũng kè
Sài Gòn đi tải đạn" được nhạc sĩ khúc nổi tiếng như "Bài ca may áo" họp đêm ấy cũng chẳng có gì đặc biệt, chỉ là kè chiếc cassette, và âm nhạc Trịnh Công
Lư Nhất Vũ sáng tác ngay trong (1960), "Xuân chiến khu" (1963), sinh hoạt bình thường. Tự nhiên anh bạn Sơn thấm vào chúng tôi như một món ăn tinh
thời điểm diễn ra cuộc Tổng tiến "Tiếng chày trên sóc Bom Bo" xung phong lên hát. Anh tự giới thiệu sẽ hát thần tuyệt diệu. Và đương nhiên trong băng
công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1963), "Chiếc khăn tay" (1964), một bài của Trịnh Công Sơn có tên là “Nối nhạc ấy không thiếu “Nối vòng tay lớn”.
1968. Đề cập đến phút lãng mạn "Hành quân đêm" (viết với Trí vòng tay lớn”. Cái tên Trịnh Công Sơn tôi đã Sau giải phóng vài năm, vào năm 1977,
của người chiến sĩ có ca khúc "Bài Thanh vào năm 1965)... nghe. Còn bài hát thì chưa được nghe. Không nhóm chúng tôi ở Trại sáng tác quân khu V
ca bên cánh võng" (1969) của có đàn, anh hát vo, nhưng hát rất nhiệt tình. khá thân thiết với nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
nhạc sĩ Nguyên Nhung và "Trường Ngày thống nhất non sông 30- Bài hát rất hay, lại hợp cảnh hợp tình. Đó là Bấy giờ anh Sơn đã về Huế nên thỉnh thoảng
Sơn Đông - Trường Sơn Tây" 4-1975 đã đi vào lịch sử âm nhạc thời điểm cuộc chiến chưa biết bao giờ kết chúng tôi bắt xe đò ra thăm anh, thỉnh thoảng
(1971) do nhạc sĩ Hoàng Hiệp phổ cách mạng khi được khắc họa thúc, và ai cũng mong có một ngày được “Nối anh Sơn lại bắt taxi vào Đà Nẵng uống rượu
từ bài thơ cùng tên của nhà thơ trong 3 tuyệt phẩm. "Như có Bác vòng tay lớn”. với chúng tôi. Chúng tôi đã “nối vòng tay...
Phạm Tiến Duật... trong ngày đại thắng" được nhạc Hai năm cuối của cuộc chiến tranh là hai nhỏ” với nhau, động viên nhau sống và sáng
Không chỉ ở tiền tuyến mà nơi sĩ Phạm Tuyên sáng tác đêm 28- năm những người trong cuộc chịu đựng và tác.
hậu phương cũng xuất hiện trong 4 và thu âm ngay trong chiều 30- khát khao nhiều nhất. Hầu hết chịu đựng Những ca khúc của Trịnh Công Sơn sau
nhiều ca khúc ghi lại khí thế quyết 4 để kịp phát sóng trong bản tin được, nhưng cũng có người không chịu nổi và hòa bình tuy không nhiều nhưng vẫn rất hay,
tâm, đồng lòng tất cả vì miền Nam thời sự đặc biệt lúc 17h cùng ngày để đời mình rơi vào bi kịch. Cuộc chiến khốc “rất Trịnh Công Sơn”. Toàn bộ tác phẩm
thân yêu. Tiêu biểu trong số đó có của Đài Tiếng nói Việt Nam. "Đất liệt nhất ở chỗ nó thử thách con người, vượt Trịnh Công Sơn để lại không dưới 600 ca
"Bài ca năm tấn" (nhạc sĩ Nguyễn nước trọn niềm vui" được nhạc sĩ qua hoặc không vượt qua, nối được vòng tay khúc, trong đó số ca khúc được biết đến rộng
Văn Tý sáng tác năm 1967): "Năm Hoàng Hà sáng tác tại Hà Nội vào lớn hoặc tự buông tay. Nhạc sĩ Trịnh Công rãi là 236 ca khúc (cả lời và nhạc).
tấn thóc để góp phần đánh Mỹ/ đêm 26-4 và người thể hiện đầu Sơn với bài hát “Nối vòng tay lớn” của mình Đã 50 năm - nửa thế kỷ trôi qua, thơ và âm
Ruộng đất quê ta không muốn nghỉ tiên là NSND Trung Kiên và được đã giữ được niềm tin vào ngày hòa bình nhạc, cái gì hay, cái gì vào được lòng người,
lấy một ngày". Cùng năm này, bài phát trên Đài Phát thanh Giải thống nhất, ngày cả dân tộc thực sự được nằm thật sâu trong tầng vô thức, thì còn lại.
hát "Chiếc gậy Trường Sơn" (nhạc phóng vào sáng 1-5-1975. Ca “nối vòng tay lớn”. “Nối vòng tay lớn” là một tác phẩm còn lại
sĩ Phạm Tuyên sáng tác trong khúc còn lại là "Mùa xuân trên Trưa 30-4-1975, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn như vậy. Bây giờ, thỉnh thoảng tôi vẫn nghe
chuyến đi thực tế tại “quê hương thành phố Hồ Chí Minh" được đã tới Đài Phát thanh Sài Gòn và hát “Nối ca khúc “Nối vòng tay lớn” qua YouTube,
chiếc gậy Trường Sơn” - xã Hòa nhạc sĩ Xuân Hồng sáng tác trên vòng tay lớn”, vừa đàn guitar vừa hát mừng được trình diễn theo phong cách nhạc rock,
Xá, huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây) đường hành quân tiến vào Sài ngày hòa bình thống nhất: “Rừng núi dang nghe thật hào hùng mà thấm thía, cứ như bài
phát trên sóng Đài Tiếng nói Việt Gòn mùa xuân 1975. tay nối lại biển xa/ Ta đi vòng tay lớn mãi để hát càng mạnh mẽ lại càng thiết tha.
những dùi cui, đàn áp, lặp lại giữa những
chiếc xe bọc thép, rồi vang lên ở góc phố,
nơi mà những anh sinh viên bị đuổi bắt.
Nó đã đánh thức lương tâm của tuổi trẻ và
lòng nhiệt thành của họ. Tất cả cơ đồ của
Một trong những nhạc sĩ của phong trào
“Hát cho dân tôi nghe” bị chính quyền Sài lối sống Mỹ đã bất lực, không thể bóp
Gòn bắt và đưa ra xét xử là Miên Đức nghẹt tiếng nói của một thế hệ trẻ sinh ra
Thắng. Không chỉ có ca khúc “Hát từ đồng dưới những trận bom”.
Sau năm 1975, những cánh chim đầu
hoang” giục giã: “Đất cho ta sống quê đàn của phong trào như nhạc sĩ Tôn Thất
hương ta bồng, đất cho ta chết quê hương Lập, Trần Long Ẩn... tiếp tục cống hiến
ta về/ Rồi ngày mai đất ta vươn thơm mùi cho nền âm nhạc cách mạng những ca
lúa mới, rồi ngày mai đất ta hoa lên hồng khúc hay như “Trị An âm vang mùa xuân”,
môi cười/ Rồi ngày mai quê hương xanh “Tình ca mùa xuân”, “Một đời người, một
lên màu sông núi, vì ngày nay dân ta rừng cây”, “Đêm thành phố đầy sao”,
quyết sống vì đất này”, mà những ca khúc “Tình đất đỏ miền Đông”, “Đi qua vùng cỏ
“Viên đạn”, “Mẹ ơi nuôi con lớn để con làm non”... Tuy nhiên, ký ức những ngày “Hát
tù binh”, “Lời ru”, “Gọi quê hương mà nhớ” cho đồng bào tôi nghe” vẫn để lại trong
của Miên Đức Thắng cũng gây nhức nhối các ông những hoài niệm khó phai.
cho chính quyền Việt Nam Cộng hòa. “Chúng tôi, những trí thức yêu nước đã lớn
Nhạc sĩ Tôn Thất Lập (thứ hai, từ phải sang) cùng các đồng nghiệp trong Phong trào “Hát cho
Phiên tòa xét xử ông tổ chức ngày 23-1- lên trong hoàn cảnh đất nước chia cắt. Chỉ
đồng bào tôi nghe”. Ảnh: Tư liệu
1970, được báo Dân Chủ tường thuật: có một con đường là góp nhiệt huyết của
“Theo bản cáo trạng, những lời lẽ bản gọn: “Những ca khúc tôi viết chỉ để chia sẻ tôi nghe” được báo Le Monde (Pháp) ra mình cho mục đích duy nhất, đấu tranh vì
nhạc Thắng sáng tác nói lên những oán với đồng bào tôi, dân tộc tôi đang bị đọa ngày 11-2-1972 nhận định: “Vừa mới viết một ngày mai hòa bình trở về trên quê
trách về cuộc chiến tranh, quy trách đày và đau thương. Dù bị 5 năm khổ sai ra, vừa mới xướng lên nó đã được truyền hương... Khi mọi người siết chặt tay nhau
nhiệm và căm thù vào Chính phủ Việt hay nhiều hơn nữa, tôi cũng không ân đi từ miệng người này đến miệng người xuống đường và hát vang những bài ca
Nam Cộng hòa, chớ không chỉ trích cộng hận. Tôi thấy mình không có tội gì”. khác. Nó nảy nở giữa gọng kềm siết chặt, yêu nước thì kẻ thù với súng đạn, xiềng
sản...”. Khi nghe tuyên án 5 năm tù khổ Không chỉ tạo làn sóng mạnh mẽ trong nơi mà mỗi cử chỉ, mỗi lời nói là một vấn xích phía trước chỉ còn là những rệu rã” -
sai, nhạc sĩ Miên Đức Thắng nói ngắn nước, những ca khúc “Hát cho đồng bào đề sống chết. Những lời hát cất lên giữa nhạc sĩ Tôn Thất Lập chia sẻ.
61