Page 65 - Hà Nội Mới - Số Tết Âm Lịch
P. 65

Xuân Ất Tỵ

















































                                                                                                                                     Tết Việt. Ảnh: Tuyết Minh

                                                                         NGUYỄN NGỌC TIẾN

                         Trong quan niệm dân gian, Tết Nguyên đán bắt đầu từ 23 tháng Chạp - “Tết ông Công ông Táo” và
                         kết thúc vào mùng 7 tháng Giêng - ngày hạ cây nêu, nhưng trọng tâm chỉ dồn vào ba ngày đầu năm
                         mới, từ mùng một đến mùng ba. Xã hội ngày càng thay đổi, dẫu vậy nhiều nghi lễ và phong tục vẫn
                         được duy trì đến ngày nay, song cũng có những nghi lễ, phong tục chỉ còn lại trong sách hay trong
                         các bài thơ xưa.

              Tết ở chốn cung đình              sau kiệu là các quan trong phẩm phục   binh lính sẽ bắn loạt thần công. Thời Lê,   Trong bài thơ “Nguyên nhật” ("Mùng
                                                mới cưỡi voi đóng bành. Lại có các quan   cho rằng nhà Mạc là ngụy triều nên vua   một Tết"), Trạng Bùng Phùng Khắc
              Vua có cha mẹ, tổ tông, vì thế ngày   cưỡi ngựa. Đội vệ binh bảo vệ hai bên và   cầm cung bắn năm mũi tên vào hình   Khoan (1528 - 1613) đã nói đến ba loại
            Tết cũng phải tuân theo phong tục cúng   phía sau  đều giương cờ bằng lụa hay   tượng các nghịch vương nhà Mạc. Lúc   rượu này:
            lễ, mời tổ tiên về ăn Tết. Nhưng vua còn   nhiễu, tay cầm binh khí nạm vàng hoặc   này quân lính được lệnh tản ra ăn uống,   “Tự tòng nhất khi chuyển hồng quân
            là người đứng đầu đất nước nên thay mặt   bạc. Khi vua xuất hành mà trời mưa thì   vua nhìn quan quân uống chung chén   Thặng hi niên lai tiết hậu tân
            muôn dân thực hiện các nghi lễ mang   dân chúng đứng hai bên đường sẽ hoan   rượu trong tâm trạng hân hoan.   Bách tửu khư hàn nghênh lệnh đán
            tính quốc gia. Khi Thăng Long còn là   hô đấng quân thượng vì đó là điềm lành                                Tiêu bàn hiến tụng lạc phương thần
            kinh thành, chiều ngày 30, ngày cuối   báo hiệu năm đó lũ không lớn và mùa   Uống rượu ngày Tết              Tiêu hồi tinh Đẩu thời hành Hạ
            cùng của năm cũ, vua cho dựng cây nêu   màng bội thu. Nếu hoàng bào của đức                                  Án tích đồ thư nhật hữu xuân
            trong Hoàng thành để dân chúng sau đó   vua bị mưa ướt, ngài sẽ vui mừng bởi đó   Tết xưa, người ta cúng tổ tiên bằng   Chước liễu Đổ tô vô tá sự
            dựng theo. Cây nêu mang tính tín    là dấu hiệu long ỷ vững vàng, ngài sẽ tại   rượu truyền thống nhưng lại uống rượu   Túc tương ngũ phúc chúc linh xuân”
            ngưỡng,  để  đón giọt nắng  đầu tiên   vị lâu dài. Vua xuất hành ra ngoại ô sau   ngâm thảo mộc. Có ba loại gồm rượu   (Nghĩa là: “Từ khi khí trời đã xoay vần
            nhưng cũng là để xua đuổi các thế lực   đó quay về hoàng cung để quan, lính và   Bách, Đổ tô và Mâm tiêu. Từ trước Tết   theo tạo hóa/ Lại mừng năm mới tiết trời
            hắc ám. Vào giờ Dần (từ 3h - 5h) sáng   dân về chung vui cùng gia đình. Vua trở   người ta đẽo thân cây bách thành những   đổi mới/ Uống rượu ngâm cây Bách đầu
            mùng một, lúc bốn góc thành bắn loạt   về cung, theo phong tục Đại Việt, mâm   miếng nhỏ ngâm với rượu. Bách là loại   năm trừ tà khí đón ngày đầu xuân/ Dâng
            đại bác, vua sẽ tắm nước lạnh sau đó   cơm của ngài có ngũ tân (gồm năm vị   cây chịu rét, lá tươi lâu, do vậy người dân   tụng rượu hoa Tiêu chúc thọ vui buổi
            thay Hoàng bào mới ra thiết triều. Các   cay là hành, tỏi, hẹ, rau răm, rau cải) để   tin rằng uống rượu Bách sẽ chống được   lương thần/ Chuôi sao Bắc  Đẩu xuôi
            quan  đại thần, hoàng tử  đã chực sẵn   trừ lạnh cũng là đón mừng năm mới vì   lạnh giá mùa đông và sống lâu như cây   dần, thời tiết theo lịch nhà Hạ/ Bàn xếp
            chúc vua vạn thọ. Vua nhận lễ xong thì   chữ “tân” nghĩa là cay đồng âm với chữ   này. Thứ hai là rượu Mâm tiêu. Cây liêu   sách vở vui tháng này vui cảnh xuân/
            lui vào cung để nhận lễ từ hoàng hậu,   “tân” có nghĩa mới.            tiêu còn gọi là cây thù du (hay thù nhục,   Rót rượu Đổ tô chúc nhau xong không có
            các phi tần và thị nữ.               Nghi lễ thứ hai là sáng mùng ba Tết,   táo bì), trong Đông y liêu tiêu có thể trừ   việc gì nữa/ Chỉ có việc là đem ngũ phúc
              Ngày Tết trong các triều đình phong   ngày cuối cùng của ba ngày Tết, tại một   được tà khí, ngăn được thương hàn, lỵ và
            kiến vốn có rất nhiều nghi lễ, nhưng có   cánh đồng rộng bên ngoài thành, quần   giúp hạ huyết áp, lợi tiểu. Người xưa   chúc thọ phụ thân”).
            hai nghi lễ quan trọng. Nghi lễ thứ nhất   thần đã chuẩn bị sẵn súc vật tế thần sau   ngâm hoa và quả liêu tiêu khô với rượu.   Trịnh Hoài Đức (1765 - 1825) là công
            là vua xuất hành du xuân. Sau khi nhận   đó sẽ làm cỗ. Họ cũng được lệnh thiết lập   Trong bữa cơm sáng mùng một Tết   thần triều Nguyễn, ngày Tết nhưng vua
            lễ của hoàng hậu và các phi tần, thị nữ,   sẵn những hương án thờ các tướng lĩnh và   mừng năm mới, con cháu trong nhà đặt   Minh Mạng cử ông phải đi công cán ở
            vua sẽ vào thư phòng viết hai chữ “nghi   binh lính tử trận vì nước mang lại bình yên   hũ rượu vào mâm dâng kính lên ông bà,   Cao Miên, nhớ Tết quê nhà nên cảm
            xuân” (hợp với mùa xuân) dán lên cửa   cho xã tắc. Song không chỉ có hương án   cha mẹ và các bậc huynh trưởng  để   khái viết bài “Nguyên  đán khách Cao
            chỗ vua ở để cầu phúc, đón xuân đồng   thờ tướng lĩnh của triều đình, tư tưởng hòa   chúc thọ. Vì đặt trong mâm nên gọi là   Miên quốc” (“Tết nhưng phải làm khách
            thời cũng là bùa, trong lúc  ấy,  ở cổng   hiếu của người Việt còn thể hiện ở việc có   rượu Mâm tiêu. Loại thứ ba là rượu Đổ tô.   ở Cao Miên”). Trong bài thơ có câu
            thành quan quân đã chuẩn bị sẵn kiệu   cả hương án thờ các tướng giặc đã xâm   “Đổ tô” nghĩa là lều cỏ. Tương truyền xưa   “Khách  địa tùy thương Bách tửu yêu”
            cho ngài du xuân. Người xưa nói: “Vạn   lược, thống trị Đại Việt và bị chết trận như   có một người sống trong lều cỏ. Vào   (“Đất khách ai người  đem mời rượu
            vật khởi ư xuân” (vạn vật bắt đầu từ mùa   sự ân xá tội lỗi của họ. Sau khi vua lễ bốn   ngày cuối năm anh ta  đem ngâm túi   Bách”). Tức là tục uống rượu Bách vẫn
            xuân). Trong “Kinh Lễ” của Khổng Tử có   phương cúng vong linh, ngài sẽ  đốt   thuốc có nhiều vị xuống giếng thơi và   duy trì đến thời Nguyễn.
            câu: “Nghinh xuân ư Đông giao” nên vua   hương, trầm dâng cúng khấn các bậc anh   sáng mùng một múc nước giếng pha với   Tết nay khác nhiều với Tết xưa, lễ
            sẽ du xuân  ở hướng  Đông bên ngoài   hùng đã quá cố che chở cho nước nhà   rượu mời mọi người trong làng cùng   nghi, phong tục, kiêng kỵ đơn giản hơn
            thành. Theo thuyết Ngũ hành, phương   bình yên trong tiếng kèn tiếng đàn trầm   uống. Bắt nguồn từ tích này  đã hình   nhưng vẫn giữ hồn Tết. Trước Tết nhà
            Đông thuộc mộc lại chủ về mùa xuân, do   buồn. Nghi lễ này còn có ý nghĩa khác, đó   thành tục sáng mùng một Tết người ta   nào cũng ra mộ mời người đã khuất về
            vậy vua ra ngoại thành nơi có cỏ cây hoa   là làm cho những kẻ có lòng bội phản,   lấy rượu ngâm với nhiều vị thuốc mời   ăn Tết, đó chính là tín ngưỡng âm dương
            lá  để  đón khí xuân là thuận tự nhiên.   còn sống hoặc đã chết, tiệt ý định bén   nhau với ý nghĩa trừ dịch bệnh và chúc   đoàn viên chỉ có ở trong Tết Nguyên đán
            Kiệu vua rất nhiều người khiêng. Theo   mảng  đến biên thùy. Vua làm lễ xong   năm mới khỏe mạnh, không đau ốm.   của người Việt.

           64
   60   61   62   63   64   65   66   67   68   69   70