Page 61 - Hà Nội Mới - Số Tết Âm Lịch
P. 61

Xuân Ất Tỵ






                                                                                                                Bài và ảnh:  NGUYỄN QUANG LONG



             Trong kháng chiến chống
             Mỹ, những ca khúc "nhạc đỏ"
             đã mang đến niềm tin, động
             lực cho quân dân ta vượt
             qua bao gian lao, thử thách
             để đi đến ngày thống nhất
             non sông. Bởi vậy, những
             bài hát cách mạng ra đời
             trong thời kỳ này có thể
             được xem như là một "binh
             chủng đặc biệt" của cách
             mạng Việt Nam.



              Hành trang vượt đỉnh Trường Sơn

              "Đêm nay trên đường hành quân ra mặt
             trận/ Trùng trùng  đoàn quân tiến bước
                                                                                                                                           Các nghệ sĩ Nhà hát
             theo con đường của Bác/ Nở ngàn hoa                                                                                           Ca múa nhạc quân đội
             chiến công ta dâng lên Người/ Dâng lên                                                                                        biểu diễn tại Liên hoan
             tới Đảng cả niềm tin chiếu sáng ngời..." -                                                                                    Ca múa nhạc toàn quốc -
             những ca từ, giai  điệu nhịp hành khúc                                                                                        2024 (đợt I).
             quen thuộc này đã nâng bước chân người
             chiến sĩ vượt dãy Trường Sơn. Nhưng   Trần Chung viết "Đêm Trường Sơn nhớ   và lòng yêu nước. Ba yếu tố này không   vượt trên triền núi cao Trường Sơn/  Đá
             không phải ai cũng biết nhạc sĩ Huy Thục   Bác" dựa trên bài thơ của một người lính   tách rời mà hiện hữu một cách hài hòa,   mòn mà  đôi gót không mòn/ Ta  đi về
             đã sáng tác "Bác đang cùng chúng cháu   Trường Sơn, nhà thơ Nguyễn Trung Thu.   lan tỏa một cách tự nhiên vào trong tác   phương Nam gió ngàn đưa chân ta về quê
             hành quân" trong một hoàn cảnh đặc biệt.   Ca khúc viết  ở nhịp hành khúc nhưng   phẩm âm nhạc.               hương...". Ca khúc "Anh vẫn hành quân"
             Năm 1969, khi hay tin Bác mất, ông cùng   mang chất trữ tình, là tình cảm của những   Trên dặm dài hành quân, chiến  đấu   (1964) của Huy Du - Trần Hữu Thung với
             các nhạc sĩ quân đội có mặt tại Hà Nội để
             viếng Người. Trên  đường trở lại chiến   chiến sĩ trẻ dành cho vị lãnh tụ kính yêu:   trong "mưa bom bão đạn", biết bao hiểm   nhịp hành khúc, ca từ lạc quan cũng là
                                                  "Ơi  đêm Trường Sơn/ Nghe tiếng suối
             trường, ông trăn trở suy nghĩ, và rồi "Bác                               nguy rình rập, cảnh đẹp thiên nhiên, rừng   một trong những bài hát nằm trong hành
             đang cùng chúng cháu hành quân" ra đời.   trong như tiếng hát xa/ Mà ngỡ như từ Pác   núi quê hương vẫn hiện hữu trong câu hát   trang người lính Trường Sơn.
             Ca khúc như ngọn  đuốc soi sáng, tiếp   Bó/ Suối về đây ngân nga”, và "Cảnh về   và những lời ca ngời ngời khí thế cho trái
             thêm ý chí mạnh mẽ cho người chiến sĩ:   khuya như vẽ..." như thấy Bác luôn hiện   tim người chiến sĩ trẻ thêm yêu đời, thêm   Đồng hành với mỗi người lính
             "Lời Bác thúc giục chúng ta/ Chiến đấu   hữu trên mỗi bước đường hành quân.   rộn nhịp bước chân hướng về miền Nam
             cho quê nhà Nam Bắc hòa lời ca". Điểm   Chiến tranh khốc liệt, ranh giới giữa sự   ruột thịt. Ra đời năm 1966 với tinh thần   Cùng ở Trường Sơn, ca khúc "Đường tôi
             đặc biệt ở đây là tác giả đã biến một sự   sống và cái chết thật mong manh. Vậy   thép dâng trào và ngập tràn tình yêu quê   đi dài theo  đất nước"  được nhạc sĩ Vũ
             kiện  đau buồn của dân tộc thành sức   điều gì giúp người chiến sĩ có thể vượt   hương, ca khúc "Bước chân trên dải   Trọng Hối sáng tác năm 1966 và ca khúc
             mạnh niềm tin.                      qua? Có lẽ chính là nhờ hành trang tinh   Trường Sơn" của nhạc sĩ Vũ Trọng Hối   "Anh quân bưu vui tính" ra đời năm 1971
              Năm 1974, kháng chiến chống Mỹ     thần được kết tụ từ ít nhất ba yếu tố: Sự   (lời Đăng Thục - tức NSND Tào Mạt) xứng   của nhạc sĩ Đàm Thanh đã luôn sát cánh
             bước vào giai  đoạn quyết liệt, nhạc sĩ   lạc quan bao gồm cả niềm tin, bản lĩnh   đáng  được coi là "Trường Sơn ca": "Ta   cùng người lính giao liên, quân bưu trên













                      LÊ THIẾU NHƠN
                                                  Hát cho anh công nhân xiềng xích như   tụ các nhạc sĩ Trương Quốc Khánh,   "Lời tựa" đã khẳng định: “Là con cháu của
                                                  mây tan hoang/ Hát cho anh nông dân bỏ   Nguyễn Văn Sanh, La Hữu Vang, Nguyễn   đồng bào, học sinh - sinh viên với trái tim
             Vào đêm 27-12-1969, dòng             cày theo tiếng loa vang”.           Tuấn Kiệt, Nguyễn Phú Yên, Trần Long   dân tộc, sẽ đập theo nhịp âu lo, nỗi căm
                                                   Phong trào “Hát cho đồng bào tôi nghe”   Ẩn... để nhen nhóm phong trào “Hát cho   hờn của đồng bào và niềm hân hoan, nỗi
             nhạc “Hát cho đồng bào tôi
                                                 ban đầu mang tính tự phát, sau đó được tổ   đồng bào tôi nghe” với mong muốn: “Sử   hy vọng của dân tộc. Thế của học sinh -
             nghe” chính thức ra mắt tại
                                                 chức dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Dân   ca và kháng chiến ca ít phản ánh được   sinh viên là thế của nhân dân nên tác
             khuôn viên Trường Cao               tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Ngày   thực tại  đấu tranh nóng bỏng của quần   phẩm của chúng ta phải phục vụ dân tộc,
             đẳng Nông - Lâm - Súc Sài            15-5-1965, Đoàn văn nghệ sinh viên - học   chúng thành thị miền Nam. Vì vậy chúng   phải được “hát cho đồng bào tôi nghe” để
             Gòn (nay là Trường Đại học           sinh Sài Gòn được thành lập, do sinh viên   tôi  đã phát  động phong trào học sinh -   nung nấu ý chí hào hùng, tinh thần quật
             Nông lâm Thành phố Hồ Chí            y khoa Trương Thìn phụ trách. Đoàn văn   sinh viên trực tiếp sáng tác những bài ca   khởi, bất khuất của dân tộc đang vùng lên
                                                 nghệ sinh viên - học sinh Sài Gòn đã ấn   tranh  đấu, vừa  để thúc  đẩy hành  động,   đưa lịch sử đất nước vào một giai đoạn
             Minh) bằng một chương
                                                 hành và phổ biến tập ca khúc phản chiến   vừa làm vũ khí tấn công trực diện vào chế   quyết định”.
             trình ca nhạc với ca khúc
                                                 “Hát từ đồng hoang” của nhạc sĩ Miên Đức   độ Sài Gòn. Tất cả biến thành biển sóng,   Từ tập nhạc “Hát cho  đồng bào tôi
             chủ đề mang tên “Hát cho            Thắng, sau  đó tiếp tục ra mắt tập thơ   một đại hợp xướng hùng hồn, và tiếng hát   nghe”, nhiều ca khúc đã lan tỏa và có khả
             dân tôi nghe”, sáng tác của         “Tiếng hát những người đi tới”, tập kịch thơ   đã trở thành nhịp đập con tim muôn triệu   năng cảm hóa sâu sắc như “Những người
             nhạc sĩ Tôn Thất Lập.               “Tiếng gọi Lam Sơn” nêu cao tinh thần   người muốn vùng dậy giải phóng quê   không chết” (Phạm Thế Mỹ), “Dậy mà đi”
                                                 tranh đấu đòi hòa bình cho non sông.   hương, giành lấy hòa bình, độc lập”.   (Nguyễn Xuân Tân), “Gặt vội lúa vàng”
             V    giục giã, “Hát cho dân tôi nghe”   “Hát cho dân tôi nghe” tại Huế và tổ chức   tại Trường Cao đẳng Nông - Lâm - Súc   (Trương Thìn), “Lúa reo trên khắp  đồng
                  ới những lời ca, giai điệu  sôi sục,
                                                   Năm 1966, nhạc sĩ Tôn Thất Lập viết
                                                                                        Sau đêm nhạc “Hát cho dân tôi nghe”
                                                                                                                           bằng”, “Từ sông Hương  đến sông Hát”
                  đánh dấu sự dấn thân của một thế
             hệ trí thức trẻ: “Hát cho dân tôi nghe tiếng   đêm nhạc  ở Trường  Đại học Văn khoa   Sài Gòn, phong trào được sự hưởng ứng   (Tôn Thất Lập), “Tự nguyện”, “Lời ca người
                                                 Huế. Bị vây ráp và khủng bố, ông rời cố đô
                                                                                                                           đi giữ quê hương” (Trương Quốc Khánh),
                                                                                      mạnh mẽ của giới trẻ  đô thị. Tháng 6-
             hát tung cờ ngày nào/ Hát cho đêm thiên   vào Sài Gòn. Năm 1968, với tư cách Chủ   1970, tập nhạc “Hát cho  đồng bào tôi   “Tin tưởng ca”, “Ước vọng ca” (Nguyễn
             thu lửa cháy trên trại giặc thù/ Hát âm u   tịch Hội Sinh viên sáng tác của Tổng hội   nghe” với chủ đề “Chúng ta đã đứng dậy”   Tuấn Kiệt), “Tổ quốc  ơi, ta  đã nghe”,
             trong đêm muôn cánh tay đang dậy lên/   Sinh viên Sài Gòn, Tôn Thất Lập đã quy   được phát hành, gồm 32 ca khúc, trong   “Không ai ngăn nổi lời ca” (La Hữu Vang)...
           60
   56   57   58   59   60   61   62   63   64   65   66