Page 60 - Hà Nội Mới - Số Tết Âm Lịch
P. 60
Xuân Ất Tỵ
YÊN NGA
vui, bi tráng, hy vọng, tuyệt vọng... “Những người lính ấy
là đại diện cho nhân dân, từ nhân dân mà ra, mang hơi
thở của nhân dân nên không thể viết về họ hời hợt, nhợt
nhạt được” - nhà văn tâm niệm.
Là lớp nhà văn quân đội đi sau Chu Lai, nhà văn Phùng
Văn Khai nhận định: “Từ những thế mạnh trong văn
chương của ông, hình tượng người chiến sĩ - Bộ đội Cụ Hồ
đã hiện lên trung thực và sâu đậm trên các loại hình nghệ
thuật, để từ đó ăn sâu bám rễ trong đời sống văn hóa tinh
thần của người chiến sĩ và nhân dân. Chu Lai là nhà văn
có công lớn khi thể hiện xuất sắc hình tượng người chiến
sĩ trong chiến tranh và cả thời kỳ hậu chiến. Có lẽ, trong
Nhà văn Chu Lai (thứ ba từ đội ngũ các nhà văn quân đội thời kỳ chống Mỹ và sau
trái sang) nhận bằng vinh
danh, cúp lưu niệm nhân vật dấu mốc Đổi mới 1986, Chu Lai là một trong những người
tiêu biểu tại lễ trao giải xuất sắc nhất”.
thưởng cuộc thi viết Những Giọng nói sang sảng, ánh mắt tinh tường sau cặp kính,
tấm gương bình dị mà cao mái tóc xoăn vẫn bồng bềnh, chỉ là đã bạc hơn trước, nhà
quý lần thứ 15. văn Chu Lai khi thì đạp xe, khi thì đi chiếc cub bền bỉ gặp
gỡ bạn bè, đồng đội và quan sát cuộc sống để viết. Ông
kể về tác phẩm mới của mình, về những nhân vật mà ông
(1987), “Bãi bờ hoang lạnh” (1990), “Ăn mày dĩ vãng” Nam năm 2016 và giải A Giải thưởng Bộ quốc phòng.
(1991), “Phố” (1993), “Ba lần và một lần” (1999) đến Kịch bản chuyển thể cùng tên cũng đoạt giải A Giải đang đào sâu trong trang viết - người lính thời bình. Liệu
“Cuộc đời dài lắm” (2001), “Khúc bi tráng cuối cùng” thưởng Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam năm 2021. Nhà người lính thời bình có tỏa sáng như thế hệ cha ông thời
(2004), “Chỉ còn một lần” (2006), “Hùng Caro” (2010), hát Kịch Quân đội dựng vở “Mưa đỏ” và giành Huy chiến hay không? Nhà văn Chu Lai bày tỏ: “Lòng yêu
nước không là độc quyền của riêng ai, mà lòng yêu nước
“Mưa đỏ” (2016), “Bức chân dung người đàn bà lạ” chương vàng tại Liên hoan sân khấu Thủ đô năm 2022. là của mọi thế hệ. Nếu lòng yêu nước của thế hệ chúng
(2019)... Chưa kể, ông còn có nhiều truyện ngắn, cùng Đoàn Chèo Hải Phòng đã thể hiện thành công tác phẩm tôi là cầm súng vượt Trường Sơn kháng chiến cứu nước,
xoay quanh số phận người lính. này, nhận được hưởng ứng của công chúng. Điện ảnh thì lòng yêu nước của thế hệ trẻ hôm nay là làm giàu cho
Cũng vì có trong mình dòng máu nghệ thuật, đã từng là Quân đội nhân dân cũng đang làm phim truyện “Mưa đỏ” mình, làm giàu cho cộng đồng. Song thế hệ nào cũng lưu
diễn viên, nên các tác phẩm của Chu Lai không chỉ có với quy mô đầu tư lớn nhất trong 10 năm nay... giữ “viên kim cương” của mấy ngàn năm lịch sử kết tụ lại
sức sống trên văn đàn mà còn nổi bật cả ở lĩnh vực sân Nhà văn Chu Lai là minh chứng sống động cho câu nói - lòng tự hào. Khi có “viên kim cương” đó thì mọi thế hệ
khấu và điện ảnh. Hầu như tiểu thuyết nào của ông cũng của chính mình, lực lượng vũ trang, chiến tranh cách đều tỏa sáng vững vàng bảo vệ Tổ quốc”.
được chuyển thể sang sân khấu kịch, chèo hoặc làm mạng là “siêu đề tài” và người lính là “siêu nhân vật”. Với nhà văn Chu Lai, chiến tranh cách mạng là một
phim. Những “Người Hà Nội” (chuyển thể từ tác phẩm “mảnh đất” bất tận và mỗi người lính là một “viên kim
“Phố”), “Người đi tìm dĩ vãng” (chuyển thể từ tác phẩm Mài sáng những “viên kim cương” cương”, càng mài càng sáng, càng đào càng thấy nhiều
“Ăn mày dĩ vãng”), “Ám ảnh xanh” (nối tiếp tiểu thuyết “Ba tầng lớp, càng khai thác càng thấy chân trời mở rộng mênh
lần và một lần” được dựng thành kịch nói và phim truyền Những câu chuyện trong các tác phẩm của Chu Lai mông. Nhà phê bình văn học Bùi Việt Thắng nhận định,
hình), “Tiếng cồng định mệnh” (chuyển thể từ tác phẩm luôn khiến độc giả bất ngờ và đón chờ trải nghiệm. Từ nhà văn Chu Lai trung thành với đề tài người lính không
“Khúc bi tráng cuối cùng” và gần đây là “Vòng tròn bội chuyện trong chiến trường bom đạn, đến chuyện thời hậu chỉ bằng trải nghiệm trực tiếp, mà còn bằng chiêm nghiệm
bạc” (chuyển thể từ tiểu thuyết cùng tên)... Đặc biệt là chiến, rồi quân đội hôm nay... mãi vẫn không vơi cạn. về văn hóa và lịch sử. Đây chính là hành trang giúp ông
“Mưa đỏ”, tác phẩm về cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Hình tượng người lính theo đó cũng đa dạng, phong phú, bền bỉ trên con đường thiên lý của văn chương. Dù ở tuổi
Quảng Trị mùa hè đỏ lửa năm 1972. Tiểu thuyết “Mưa đỏ” nhiều góc cạnh. Mẫu số chung trong những tác phẩm của gần 80, nhưng ông sẽ còn khiến công chúng ngạc nhiên
đã nhận giải A cuộc thi tiểu thuyết của Hội Nhà văn Việt ông là luôn đẩy các nhân vật đến tận cùng của mọi buồn về những tác phẩm mới của mình.
Mỗi vai diễn là một lần cống hiến
AN NHI
Từng 20 năm trong quân ngũ, diễn kịch trên đỉnh Trường Sơn phục vụ chiến sĩ
trong những tháng năm bom đạn, rồi trở về miệt mài cống hiến cho nghệ thuật,
đến tận bây giờ khi đã ở tuổi 86, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Đức Trung vẫn tận
tình chỉ dạy cho lớp sau và sẵn sàng hóa thân vào nhân vật phù hợp. Với ông,
sân khấu hay màn ảnh cũng như cuộc đời, mỗi vai diễn là một phép cộng để cống
hiến, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
cũng vẫn quan tâm, chăm chút từng vai diễn. Bên cạnh Minh với 3 loại hình nghệ thuật khác nhau. Ở kịch nói là Nghệ sĩ Nhân dân Đức Trung. Ảnh: Thụy Du
sân khấu, ông còn tham gia diễn xuất trong nhiều tác vở “Lịch sử và nhân chứng”, nhạc vũ kịch là tác phẩm
phẩm truyền hình và điện ảnh, như “12A và 4H”, “Sống “Giai điệu tháng 5” và ở điện ảnh là bộ phim truyền hình người hiền lành. Ông là nghệ sĩ nhưng lúc nào cũng
mãi với Thủ đô”, “Mùa lá rụng”, “Cảnh sát hình sự”, “Bí thư “Bác Hồ sống mãi với vùng than”. Đặc biệt, trong vở “Lịch nghiêm nghị. Các vai diễn trên sân khấu và điện ảnh cứ
Tỉnh ủy”... Gần đây, nghệ sĩ Đức Trung nổi bật với vai ông sử và nhân chứng”, ông thể hiện hình tượng Bác Hồ năm như “bê” chính con người của ông từ ngoài đời lên”. NSND
Phan trong phim “Hướng dương ngược nắng”, được khán 1946, cả ê kíp đã phải đổ công nghiên cứu kỹ tài liệu và Đức Trung cũng thú thật là ông thích vào vai nhân vật có
từng nhân vật, tìm cách diễn, tương tác một cách tốt nhất. tính cách gần với mình ngoài đời và tự nhủ phải sống tử tế,
giả thích thú gọi là “ông nội quốc dân”.
Có những buổi diễn trước hàng nghìn người, mỗi lần ông đúng mực để không ảnh hưởng đến hình tượng những
Cả đời cống hiến cho nghệ thuật xuất hiện là khán giả lại vỗ tay. “Thể hiện hình tượng Bác nhân vật mà mình thủ vai. “Khi làm nghệ thuật tôi cũng
hay bất cứ nhân vật nào, diễn viên phải hiểu được nhân được hấp thụ cái hay, cái tốt, nhân văn của các nhân vật
NSND Đức Trung người gắn bó với nghệ thuật, hoạt vật, tính cách và khí chất của nhân vật. Có thể diện mạo để làm giàu tâm hồn mình, để mình sống hướng thiện, làm
động liên tục suốt gần 60 năm qua. Thời trẻ, khi mới vào hay giọng tôi không giống Bác hoàn toàn, nhưng người những điều tốt đẹp cho xã hội” - “ông nội quốc dân” bày tỏ.
nghề, ông thường đóng cả vai chính diện và phản diện. xem vẫn cảm giác trong đó hình bóng Người. Khi khán giả Ở tuổi 86, NSND Đức Trung vẫn muốn đóng góp cho
Nhưng dần sau này, khi lớn tuổi, ông chủ yếu đóng vai tin nghĩa là mình thành công” - ông tâm sự. nghệ thuật, bằng những việc vừa sức, như giảng dạy,
chính diện. Có lẽ "tạng" của ông là thế, không hợp đóng Cả đời cống hiến cho nghệ thuật, năm 2023, nghệ sĩ hướng dẫn diễn xuất cho thế hệ trẻ. Hằng ngày, ngoài đi
vai mưu mô, xảo quyệt... “Giờ tóc bạc trắng cả rồi, chỉ còn Đức Trung được trao tặng danh hiệu NSND. Người nghệ sĩ bộ để rèn luyện sức khỏe, ông vẫn tập diễn kịch để luyện
hợp với vai ông già thôi” - diễn viên gạo cội cười xòa. U90 còn vui mừng hơn vì con trai ông - diễn viên Lê Tuấn trí nhớ, vui cùng người bạn đời và con cháu. Cuộc đời
Đức Trung chia sẻ, điều tâm đắc nhất trong nghiệp diễn Anh, cũng được tặng danh hiệu NSƯT cùng đợt. cống hiến của ông là tấm gương mẫu mực cho những thế
của ông là 3 lần được thể hiện hình tượng Chủ tịch Hồ Chí Về cha mình, NSƯT Lê Tuấn Anh chia sẻ: “Bố tôi là hệ sau.
59