Page 59 - Hà Nội Mới - Số Tết Âm Lịch
P. 59
Xuân Ất Tỵ
Kể từ cuốn tiểu thuyết đầu tiên năm 1978, đến
nay, khi đã ở tuổi gần 80, nhà văn Chu Lai vẫn
chỉ viết về người lính, đắm mình trong “siêu đề
Có một
tài” ấy. Người chiến sĩ đặc công năm nào xông
pha nơi chiến trận, giờ lại miên man với những
trang viết về chính mình và đồng đội. Ông vui
khi những tác phẩm của mình được bạn đọc
mùa Xuân
đón nhận, được chuyển thể, dàn dựng trên sân
khấu và điện ảnh. Nhưng ông cũng đầy trăn
trở khi văn học, nghệ thuật còn ít tác phẩm
rất Hồng!
đỉnh cao về đề tài này.
Say sưa với “siêu nhân vật”
VIỆT VĂN
Nhà văn Chu Lai được mời đến dự lễ trao giải cuộc thi viết “Những
tấm gương bình dị mà cao quý” lần thứ 15 (2023 - 2024) do Báo Quân
Tôi chợt nghĩ như thế khi trong đầu đang ngân vang giai điệu rộn đội nhân dân tổ chức với tư cách là nhân vật trong bài viết của tác giả
ràng ngập tràn niềm vui của nhạc sĩ Xuân Hồng: “Mùa xuân này về đoạt giải. Ông hào hứng bày tỏ: “Tôi đã biến cả 100 triệu người dân
trên quê ta/ Khắp đất trời biển rộng bao la/ Cây xanh tươi ra lá trổ Việt Nam thành nhân vật của mình và đến giờ, tôi lại trở thành nhân
vật của những tác giả khác. Âu cũng là quy luật cuộc đời!”.
hoa/ Chào mùa xuân về với mọi nhà”.
Chu Lai là một nhà văn quân đội. Ông kiên định viết duy nhất đề tài
về chiến tranh cách mạng, về người lính trong thời chiến và thời bình.
rong niềm hạnh phúc dâng trào của ngày mạng từ những năm kháng chiến chống Pháp Đó có lẽ là tố chất thừa hưởng từ cha - nhà viết kịch Học Phi, vốn nổi
30-4-1975 lịch sử, nhạc sĩ Xuân Hồng đã với nhiệm vụ giao liên, năm 1949 Xuân Hồng
Tgọi tên địa danh quan trọng hàng đầu trong bắt đầu sáng tác ca khúc. Năm 1963, ông được tiếng với những tác phẩm lấy nhân vật trung tâm là người cộng sản.
cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là “Thành giao nhiệm vụ thành lập Đoàn văn công Quân Sinh năm 1946 tại Hưng Yên, trong một gia đình có truyền thống
phố Hồ Chí Minh”. Nhưng trên thực tế, phải hơn giải phóng. Từ đây, những nhạc phẩm nổi tiếng cách mạng và đẫm chất nghệ thuật, Chu Lai xác định theo con đường
văn nghệ trong quân đội. Học hết phổ thông, ông nhập ngũ, là học
một năm sau ngày đất nước thống nhất thì địa của ông ra đời, như “Xuân chiến khu” (1963),
danh "Thành phố Hồ Chí Minh" mới thực sự hiện “Chiếc khăn tay” (1964), “Hành quân đêm” viết viên Trường Nghệ thuật Quân đội (nay là Trường Đại học Văn hóa
hữu. Ngày 2-7-1976, cùng với Nghị quyết thống cùng Trí Thanh (1965), và “Tiếng chày trên sóc nghệ thuật Quân đội), sau đó về Đoàn kịch Tổng cục Chính trị. Năm
nhất đặt tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Bom Bo” (1966)... 1965, ông xin đi chiến đấu, được cử đi học Quân y. Năm 1967, ông
Việt Nam, kỳ họp thứ I, Quốc hội khóa VI cũng Năm 1967, Xuân Hồng làm Trưởng đoàn ca vào chiến trường Đông Nam Bộ, với vai trò một chiến sĩ đơn vị bộ binh
thông qua Nghị quyết đặt tên thành phố Sài Gòn múa Quân giải phóng rồi được cử đi học tại chủ lực, sau đó là chiến sĩ rồi đại đội trưởng đặc công vùng ven Sài
- Gia Định là thành phố Hồ Chí Minh. Trường Âm nhạc Việt Nam. Trở về chiến trường Gòn. Sau ngày giải phóng, ông về Ban Tuyên huấn Quân khu VII rồi
Chẳng phải Xuân Hồng có tài dự báo, cũng năm 1973, ông giữ các chức Đoàn trưởng đoàn ra học tại Trường Viết văn Nguyễn Du. Năm 1982, ông về Tạp chí Văn
chẳng phải do ai đó yêu cầu nhạc sĩ viết như vậy, văn công rồi Trưởng ban Văn nghệ Cục Chính nghệ Quân đội và đắm sâu vào con đường viết văn từ bấy đến nay.
mà tôi tin, trong cảm xúc hân hoan đến tột cùng trị Quân giải phóng. Ngoài những ca khúc trên, Khoác áo lính, vào sinh ra tử nơi chiến trường nên những trang viết
của niềm vui thống nhất, nhạc sĩ muốn hình ảnh nhắc đến Xuân Hồng còn phải kể tới: “Cây đàn của Chu Lai thấm đẫm thực tiễn, sống động và thuyết phục. Những
Chủ tịch Hồ Chí Minh hiện hữu trong trái tim mọi ghi ta của đại đội ba” (1984), “Người mẹ của tiểu thuyết đều đặn ra đời, cuốn nào cũng lấy người lính làm nhân vật
người, để tất cả được thấy hình ảnh Bác trong tôi” (1989)... trung tâm, từ “Nắng đồng bằng” (1978), “Đêm tháng Hai” (1979), “Gió
niềm vui ấy. Và, thật tự hào vì: “Thành phố Hồ Chỉ riêng “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí không thổi từ biển” (1984), “Sông xa” (1986), “Vòng tròn bội bạc”
Chí Minh quê ta/ Đã viết nên thiên anh hùng ca/ Minh” cũng có thể thấy Xuân Hồng thực sự hợp
Thiên anh hùng ca ngàn năm sáng chói/ Lưu với mùa xuân. Mùa xuân trong nhạc sĩ thật sự là
danh đến muôn đời”. mùa xuân hồng, mùa xuân cách mạng. Trong sự
Trong ca khúc, thêm một lần nữa địa danh nghiệp sáng tác, ông còn có nhiều ca khúc hay Nhớ sân khấu trên đỉnh Trường Sơn
“Thành phố Hồ Chí Minh" được nhắc tới ở phần về đề tài mùa xuân ngời sáng tinh thần lạc quan, Dáng người cao lớn, mái tóc bạc trắng, gương mặt cương nghị mà
điệp khúc: “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí ngời sáng ánh sáng cách mạng, tình yêu quê hiền từ, phúc hậu, NSND Đức Trung khiến khán giả nhớ đến ở những
Minh quang vinh/ Ôi đẹp biết bao biết mấy tự hương đất nước gắn liền tình yêu đôi lứa. Chẳng vai lãnh đạo, bác sĩ, giáo sư, cán bộ cao cấp... trên sân khấu và điện
hào”. Và tôi đã chựng lại, rưng rưng xúc động khi hạn như “Mùa xuân bên cửa sổ” (1985, phổ thơ ảnh. Để tạo ra dấu ấn sâu đậm ấy, “ông đầu bạc của màn ảnh” đã
câu hát “Sài Gòn ơi cả nước vẫy chào” xuất hiện Song Hảo), “Gương mặt mùa xuân” (1996), “Bức dốc tâm huyết cho từng vai diễn, dù lớn dù nhỏ, suốt 60 năm qua.
ở những ca từ tiếp theo. Để có được câu hát ấy ảnh mùa xuân” (1988), “Thành phố vườn hoa bốn NSND Đức Trung sinh năm 1939, là người Hà Nội gốc. Dù gia đình
là biết bao hy sinh, xương máu, nhưng nay đã mùa”, “Nắng Sài Gòn”, “Khúc xuân” (1995, phổ không ai theo nghệ thuật, nhưng ông mê văn nghệ từ bé. Khi gia đình
“Qua hết rồi những năm thương đau/ Xa ba mươi thơ Ngân Thương)... đi sơ tán ở chiến khu Việt Bắc, sau mỗi lần được xem biểu diễn văn
năm nay đã gặp nhau/ Vui sao nước mắt lại trào”. Nét riêng dễ thấy trong ca khúc của Xuân Hồng nghệ, cậu bé Trung lại về lấy phản làm sân khấu, chăn làm phông
Ca khúc “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí so với những nhạc sĩ cùng thời kỳ là giai điệu nhẹ màn, diễn những đoạn kịch tự biên. Năm 1960, ông nhập ngũ, trở
Minh” của nhạc sĩ Xuân Hồng cùng với “Đất nhàng, lời ca gần gũi, ngập tràn tình cảm, tình thành lính trinh sát pháo binh của Sư đoàn 312, tích cực tham gia hoạt
nước trọn niềm vui” (nhạc sĩ Hoàng Hà), “Như yêu quê hương đất nước. Có thể cái chất dân dã, động văn nghệ ở đơn vị. Có lần, Đoàn nghệ thuật Tổng cục Chính trị
có Bác trong ngày đại thắng” (nhạc sĩ Phạm mộc mạc của người dân Nam Bộ đã ngấm sâu đến sư đoàn biểu diễn. Hình ảnh các nghệ sĩ say sưa trên sân khấu
Tuyên) mang một sứ mệnh lịch sử đặc biệt khi vào trong tâm hồn người nhạc sĩ quê Tây Ninh. đã thôi thúc đam mê nghệ thuật trong ông. Rồi ông theo dõi các đợt
cả 3 ca khúc này được xuất hiện đúng thời điểm Dẫu nhẹ nhàng nhưng trong ca khúc của Xuân tuyển quân của Đoàn nghệ thuật Tổng cục Chính trị và đến năm
30-4-1975. Tuy nhiên, những ý nhạc đầu tiên Hồng ta luôn cảm nhận được sự chuyển động, dù 1965, ông lọt vào tốp 15 người trên tổng số 1.000 người thi tuyển,
của “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” đã là ở trong ca khúc mang màu sắc trữ tình hay ca chính thức trở thành một nghệ sĩ quân đội. Từ đó, ông cùng đoàn đi
vang lên từ cuối năm 1974, khi Xuân Hồng khúc có nhịp điệu rộn ràng. Điểm độc đáo nhất có khắp các chiến trường biểu diễn phục vụ đồng bào, chiến sĩ.
cùng với nhà thơ Bảo Định Giang đến thăm Đài lẽ là tinh thần phơi phới niềm tin luôn ngập tràn Nghệ sĩ Đức Trung vẫn nhớ như in những tháng ngày biểu diễn
Tiếng nói Việt Nam ở Hà Nội. Tại đây, nhà thơ trong ca khúc của Xuân Hồng. Cũng vì thế, người phục vụ bộ đội trên đường Trường Sơn. “Ngày ấy, bộ đội ta sau những
Bảo Định Giang đọc bài thơ "Xuân Sài Gòn", có ta gọi ông là nhạc sĩ của mùa xuân, mà mùa xuân trận đánh được nghỉ ngơi và xem văn nghệ. Sân khấu là những vạt
câu "Xuân này em lại gặp anh/ Bến Nghé sóng trong góc nhìn của Xuân Hồng luôn sáng bừng đồi, là đỉnh Trường Sơn lộng gió, cứ nơi nào bộ đội nghỉ chân là chúng
hát, Bến Thành chợ đông". Nghe đến câu đó, niềm tin vào chân lý. tôi diễn” - nghệ sĩ kỳ cựu nhớ lại. Không chỉ biểu diễn, các nghệ sĩ còn
Xuân Hồng buột miệng hát: "Mùa xuân này về Xuân Ất Tỵ 2025 này vừa tròn 50 năm ca khúc tâm sự, động viên chiến sĩ trên đường ra trận. “Sự gắn bó giữa nghệ
trên quê ta, khắp đất trời biển rộng bao la". Sau “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí Minh” vang lên sĩ và chiến sĩ trên chiến trường là máu thịt” - ông khẳng định.
đó Xuân Hồng rời Hà Nội vào chiến trường trong trái tim người yêu nhạc, yêu quê hương đất Gần 20 năm trong quân ngũ, đến năm 1979, nghệ sĩ Đức Trung
tham gia chiến dịch giải phóng miền Nam, và nước. Sứ mệnh lịch sử của ca khúc và nhiệm vụ được mời về công tác tại Nhà hát Tuổi trẻ, rồi trở thành Phó Giám đốc
ca khúc “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí của người nhạc sĩ đã hoàn thành từ cách nay nửa Nhà hát Tuổi trẻ. Ông đã cống hiến 20 năm cho Nhà hát, nổi tiếng với
Minh” được ông hoàn thành trong thời gian này. thế kỷ, nhưng “Mùa xuân trên thành phố Hồ Chí vai chính trong các vở kịch “Con hươu xanh”, “Othello”, “Hoàng tử học
Nhạc sĩ Xuân Hồng (1928 - 1996, quê Châu Minh” cùng nhiều ca khúc có giá trị khác nữa của nghề”, “Hòn đá cháy”, “Sống mãi tuổi 17”, “Mùa hạ cuối cùng”... Ông
Thành, Tây Ninh) là một tên tuổi lớn của nền nhạc sĩ Xuân Hồng sẽ còn tiếp tục ngân vang cũng đạo diễn các vở ấn tượng như “Đứa con tôi”, “Tôi đi tìm tôi”, “15
âm nhạc cách mạng Việt Nam. Tham gia cách trên khắp quê hương Việt Nam. ngày kháng án”, “Kẻ sát nhân”... Dù ở vị trí nào NSND Đức Trung
58