Page 179 -
P. 179
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
hôm đó, sau khi đã làm lễ "hạp ấn" khấn khứa mời ông bà ông vải tổ tiên về
(niêm phong mọi con dấu, ấn triện…). ăn Tết cùng con cháu…
Đến nhà tù – nói chung – cũng không
Cùng với mâm cỗ cúng Ông Táo
tiếp nhận tù nhân mới. Tóm lại đó là sự
cũ 23 tết là cỗ cúng tổ tiên. Cùng với
dừng nghỉ hoàn toàn, để hợp với cái chết
mâm cỗ cúng đón Ông Táo mới phút
tạm thời của vũ trụ.
giao thừa ngoài sân là mâm cỗ cúng Tổ
Nghi thức quan trọng thứ hai của Tiên trên bàn thờ trong nhà, gian giữa.
Tết sau Tết Ông Công là giây phút
Và 3 ngày hay 5 ngày đầu năm mới
Giao thừa, điểm thời gian chuyển tiết
là 3 – 5 ngày thường xuyên sửa cỗ cúng
giữa năm Cũ – năm Mới, được huyền
Tổ Tiên hưởng "hương hoa"; còn con
thoại quan niệm như sự giao hoà Âm –
cháu thụ lộc trong tinh thần Cộng Cảm
Dương, phối ngẫu Đất Trời, để từ
(communion) gia đình – thân quyến.
trong cái Chết – Cũ nảy sinh sự Sống
– Mới… Giao hoà, giao hợp là triết lý Tình cảm gia đình của người Việt
Phồn Thực. Nam xưa rất nặng:
Một ông Táo mới – hay cũ mà đổi Tháng Giêng ăn Tết ở nhà
mới – lại xuống trần thế làm chủ nhà – Dù đi làm ăn buôn bán nơi đâu
bếp – đất một năm mới. Người ta bầy quanh năm suốt tháng, gần ngày Tết
một mâm cỗ cúng ở ngoài sân để đón người ta cũng tìm mọi cách trở về
ông, mừng ông. Người ta còn thay quê, về nhà để cúng Tổ tiên, sum họp
những Ông Đầu Rau cũ bằng những gia đình, cộng cảm cùng thân quyến
Ông mới. nội ngoại.
Tín ngưỡng cơ bản của người tiểu Như trên đã nói lối sống, thế ứng
nông Việt Nam trồng lúa nước cổ xử Việt 3 ngày Tết cổ truyền là:
truyền, pha đậm đặc thêm bởi ảnh
Mồng Một thì ở nhà Cha
hưởng Đạo Nho, là sự thờ cúng tổ tiên.
Mồng Hai nhà Mẹ, mồng Ba nhà Thầy
Tháng 12 lịch cổ truyền là tháng
Lạp – Chạp, người ta đi "chạp mả", sửa Đó là đạo đức hiếu lễ, đạo đức "tôn
sang, thắp hương trên các mộ phần, sư" của Nho phong.
173