Page 183 -
P. 183
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
vùng có thể là ngày 10/10 hay 1/10 Âm Và mặt trời đi ngủ nên phải dựng cây
lịch), Tết Đoan ngọ... nêu để đón ánh mặt trời để mặt trời có
Bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp chỗ đậu.
người ta đã gọi là Tết ông Công, ông Cổ xưa, sau ngày Tết ông Công,
Táo. Và ngày này thần nhà, thần bếp ông Táo, các cơ quan công quyền đóng
trong truyền thuyết “hai ông, một bà” thì cửa và làm lễ “hạp ấn”. Rừng cũng đóng
ông Công, ông Táo cưỡi ngựa cá chép cửa, nhà nông không đi làm. Nhà tù
bay lên trời để lại dưới hạ giới một cảnh cũng không nhận tù nhân mới. Từ ngày
tượng hỗn loạn vô chủ về tâm linh. 23 tháng Chạp tức là 7 ngày trước năm
Người ta làm cỗ cúng tiễn ông chầu giời mới theo ước lệ là cái chết tạm thời của
bằng cách mua cá chép sống thả phóng vũ trụ. Tại sao lại là con số 7? Số 7 là
sinh xuống ao hồ. con số thiêng biểu tượng của vũ trụ như
Ý nghĩa ở đây là từ trong cái chết 3 hồn ở tim, 7 vía ở rốn trong toàn thể
đã gieo mầm sự sống. Và cũng ý đó, hồn vía của một người đàn ông, như
ngày này nhà nhà trồng cây nêu trước Đức Phật sơ sinh bước 7 bước là đi khắp
sân. Ngọn cây nêu là túm lông gà và thế gian.
miếng vải đỏ. Sự tích cây nêu Việt Nghi thức quan trọng thứ 2 sau lễ
Nam là một huyền thoại cổ đã được ông Công, ông Táo là cúng Giao thừa.
Phật hóa, trên cành tre treo áo cà sa Vì đêm 30 Tết tối đen như mực nên dân
của đức Phật để xua đuổi bầy quỷ gian ví đêm 30 uy lực như “ông hổ” nên
(tượng trưng cho thế lực hắc ám, cho gọi là “ông ba mươi”. Thời điểm chuyển
bóng tối) lợi dụng lúc cuối năm vô tiết giữa năm cũ và năm mới được
chủ thần linh đã tiến vào đất liền tranh huyền thoại hóa như quan niệm âm
giành lãnh thổ với con người. dương giao hòa, phối ngẫu đất trời để từ
Việc người xưa dùng vôi trắng trong cái chết cũ nảy sinh sự sống. Cùng
(tượng trưng cho ánh sáng) vẽ cung tên với cúng tổ tiên ở bàn thờ trong nhà thì
trên sân nhà hướng về phía Đông cũng nhà nhà bày một mâm cỗ ở ngoài sân
xuất phát từ ý nghĩa là xua tan đêm tối. cúng đón ông Công, ông Táo về lại.
177