Page 182 -
P. 182
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
Tết và triết lý về Tết Nguyên đán
Tết là sinh hoạt văn hóa cổ truyền
quan trọng nhất của người Việt ở vùng
đồng bằng từ xưa đến nay. Trải qua
thời gian, Tết ngày nay đã có những
thay đổi so với xưa dù vẫn sắm sửa Tết,
tắm mình trong không khí Tết, hưởng
thụ Tết và sinh hoạt Tết, tuy nhiên triết
lý về Tết thì gần như không thay đổi.
Ai cũng biết Triều Tiên, Nhật Bản
và Việt Nam là vùng ngoại biên của văn Gói bánh chưng nét sinh hoạt văn hóa cổ truyền
minh Trung Hoa. Tùy theo sức mạnh nội
khoảng hơn 100 năm trước Công
tại của từng dân tộc mà các nước tiếp
nguyên, đời Hán và có cội nguồn đan
nhận văn minh này khác nhau với độ
xen văn hóa Việt - Hoa. Cũng theo cố
nông sâu khác nhau và những góc khúc
Giáo sư Trần Quốc Vượng, cơ sở để tính
xạ khác nhau của văn minh Trung Hoa.
Tết là thời Hán Vũ đế đã theo lịch “kiến
Vì cả 4 nước cùng ăn một cái Tết nên dễ
Dần” nghĩa là lấy tháng Dần làm tháng
cho người ta thấy Tết có cội nguồn từ
đầu năm. Vì trong quá trình đó, yếu tố
Trung Hoa.
Hoa và Việt đan xen cho nên có thể nói
Trong cộng đồng người Việt thì Tết Nguyên đán là Tết Việt - Hoa.
người Kinh (xưa gọi là tộc Việt) chịu
Nguyên đán theo âm Hán - Việt thì
ảnh hưởng văn minh Trung Hoa sớm
Nguyên có nghĩa là đầu tiên, Đán có
nhất và mạnh nhất. Tuy nhiên, không
nghĩa là buổi sớm. Tết Nguyên đán là
phải cái gì của văn minh Trung Hoa
buổi sáng đầu tiên của ngày đầu tiên của
cũng được người Việt tiếp thu nguyên xi
tháng đầu tiên. Ngoài gọi là Tết Nguyên
mà có sự lựa chọn biến đổi cho phù hợp, đán, người Việt gọi là Tết Cả hay Tết
trong đó có cả sự giao thoa văn hóa. Lớn, điều đó có nghĩa là còn các Tết
Theo cố Giáo sư Trần Quốc nhỏ, Tết con, gồm: Tết Trung thu, Tết
Vượng, cái Tết như hiện nay bắt đầu từ Thường tân (Tết Cơm mới, tùy theo
176