Page 180 -
P. 180
TẢN MẠN ĐẦU XUÂN ẤT TỴ NĂM 2025
Vì Tết là Đổi Mới, là Sức Sống giấy và tiễn tổ tiên về lại thế giới của
Mới nên gam màu chủ đạo của việc người đã khuất. Từ dương cơ người
trang trí Tết là màu Đỏ- tượng trưng đang sống, tổ tiên trở lại chốn âm phần.
mầu Máu, màu của Sự Sống và Sự Tái Từ phút Giao thừa, sự sống hồi
Sinh, theo quan niệm nguyên thuỷ và sinh tới ngày 7 thì được coi là hoàn toàn
được bảo lưu tại văn hoá phương Đông: hồi phục.
Pháo đỏ, câu đối đỏ, tranh Tết đều có
Mồng 7 tết là ngày Khai hạ, hạ nêu
mầu đỏ.
coi như mừng kết thúc Tết. Người ta lại
Tết là sự trình diễn những món ăn
làm lễ "mở cửa rừng" nơi rừng núi để
dân tộc: Giò, Chả, Vây bóng, Thịt mỡ
dân đi lại vào rừng tự do. Người ta lại
dưa hành.
làm lễ "khai ấn" ở các công thự quan lại
Đúc kết biểu trưng Tết, không gì cô và triều đình.
súc bằng đôi câu đối:
Mọi sinh hoạt đời thường được
Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ.
xem là tiếp tục…
Cây nêu, tràng pháo, bánh trưng xanh.
Ngày xưa "ra Giêng ngày rộng
Như bất cứ lễ hội nào Tết cũng có tháng dài", cái Tết chủ yếu diễn ra trong
những thủ tục và những điều kiêng kị. phạm vi gia đình, người ta bước vào
Thủ tục tắm gội tất niên, mặc quần áo mùa Hội hè đình đám, mùa sinh hoạt
mới, nói lời hay ý đẹp, chúc tụng nhau cộng đồng với "gái tháng Hai giai tháng
năm mới, hái lộc, xuất hành, khai bút. Tám": Hội xoan đất Tổ quan họ Bắc
Đời Lý Trần có tục lệ rất hay: Trai Ninh, hội pháo Đồng Kỵ ngay từ mồng
gái nhà nghèo tự ý ăn ở lấy nhau lúc 4 Tết (là sinh hoạt cộng đồng sớm nhất)
Giao thừa. Kiêng kị ăn nói thô tục rất và các "hội làng" rải rác suốt mấy tháng
thường xảy ra trong dân dã đời thường, Xuân; Người ta trẩy hội chùa Hương
kiêng quét nhà đổ rác ngày đầu năm mới tháng Hai cho đến hội chùa Dâu tháng
(sợ mất lộc), người có tang kiêng đến Tư và chỉ kết thúc với hội Gióng, hội
nhà người khác đầu năm mới. Đầu mùa mưa.
Sau 3 ngày hay 5 ngày, người ta Sau đó lại là một mùa làm ăn mới,
làm lễ và cỗ cúng "hoá vàng", đốt tiền với bao nỗi lo âu và bất trắc…
174