Page 81 - Người Kinh Bắc
P. 81
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
ninh. Tháng 9 năm 1980, ông được phục giữa trời đất lạ/ Rưng rưng… nỗi nhớ bâng
viên chuyển ngành về học tại trường Đại khuâng. Bữa canh cua ở giữa rừng Trường
học xây dựng Hà Nội. Sơn/ Tiểu đội nhỏ mang hồn quê lớn/ Phút
6 năm trong quân ngũ (1974 - 1980) chia tay về nơi bom đạn/ Mà nhẹ nhàng bịn
lại đúng vào giai đoạn cả nước dồn sức lực rịn bâng khuâng…”
để tổng tiến công nổi dậy giải phóng hoàn Từ bài thơ “Canh cua đá” hôm ấy,
toàn miền Nam, thống nhất đất nước, nhà trong sổ tay của người chiến sĩ thông tin
thơ Phạm Đình Thái đã được tôi luyện, thử Phạm Đình Thái bắt đầu kín dần vào những
thách đối chọi với những khó khăn, gian trang giấy về những sự kiện xảy ra hàng ngày
nan trong cuộc kháng chiến vĩ đại của dân của ông và đồng chí đồng đội chống chọi
tộc ta. Cuộc đời quân ngũ gian lao nhưng với gian nan thử thách của cuộc chiến tranh,
cũng rất hào hùng. Núi rừng Trường Sơn, cùng với sự tác động của thiên nhiên nắng
tình quân dân đất nước Lào Triệu Voi, tình gió, bão, giông lũ lụt… và cũng không thể
đồng chí, đồng đội qua những trận đánh… thiếu những vần thơ viết vội từ những cuộc
đã tạo nên nguồn cảm hứng trong tâm hồn hành quân vất vả, đêm ngày sớm tối lội suối,
lãng mạn của người lính thông tin Phạm trèo khe đảm bảo thông tin liên lạc thông
Đình Thái. Tháng 9 năm 1974, vượt dải suốt cho chiến trường để sau này khi phục
Trường Sơn, hành quân đến đất nước Lào viên rời quân ngũ về với đời thường trên các
khi dừng chân ở Cao Nguyên Boloven của lĩnh vực công tác, nhà thơ Phạm Đình Thái
Lào, anh chiến sĩ thông tin Phạm Đình Thái đã tận dụng những tư liệu, vốn sống, kinh
đã bật bút viết một mạch bài thơ “Canh cua nghiệm một thời khói lửa hào hùng để dệt
đá”. Chả là, hành quân vất vả đến địa danh nên những vần thơ làm đẹp cho đời.
này cua nhiều vô kể sống trong các hốc đá Tốt nghiệp Đại học Xây dựng Hà Nội
của những con suối, đơn vị dừng chân cải năm 1985, nhà thơ Phạm Đình Thái được
thiện. Nồi canh chỉ có nước suối rừng và điều về công tác ở Sở Thủy lợi tỉnh Quảng
cái cua, không rau, không hành, không gia Ninh. Đây là giai đoạn khó khăn nhất của
vị nhưng đã giúp thêm nguồn sinh lực cho đất nước sau chiến tranh, kinh tế lạm phát
những chàng lính mới xa nhà vào chiến tăng nhanh, sản xuất đình trệ, đồng tiền mất
trường. Bài thơ được cả đơn vị đón nhận, giá, rồi đổi tiền (sự kiện Giá - Lương - Tiền
truyền tay nhau lưu vào sổ tay cá nhân và gọi là bù giá vào lương), đời sống công nhân
đọc cho nhau nghe để giảm đi những vất vả viên chức lúc ấy vô cùng khó khăn, nhiều
gian lao: “Bữa ấy giữa rừng Lào/ Tiểu đội người bỏ việc xin ra khỏi ngành về quê nhận
tân binh mỗi người mỗi ngả/ Bữa canh cua ruộng khoán sản nhưng nhà thơ Phạm Đình
NGƯỜI KINH BẮC SỐ 01/2025 79