Page 72 - Báo Thanh Tra - Số Tết Âm Lịch
P. 72
SẮCMÀU NGÀY TẾT
Ở VÙNG CAO QUẢNG NINH
TRỌNG TÀI MỘT MÙA XUÂN MỚI ĐÃ VỀ, SẮC XUÂN CHAN HÒA, ẤM ÁP TRÀN KHẮP NƠI
NƠI. MỌI NGƯỜI, MỌI NHÀ ĐƯỢC BÊN NHAU, SUM HỌP CÙNG VUI TẾT CỔ
TRUYỀN CỦA DÂN TỘC, ĐÓN NĂM MỚI TRONG YÊN BÌNH, HẠNH PHÚC. MỖI
NGƯỜI TÀY VỚI BÁNH CHƯNG NHÂN CÁ
Quảng Ninh hiện có 21 dân tộc thiểu số, trong đó, KHI TẾT VỀ, BÀ CON ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở QUẢNG NINH LẠI NÔ
chiếm đa số là dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu, Sán Chỉ… NỨC, RỘN RÀNG VỚI NHỮNG BẢN SẮC VĂN HÓA RIÊNG CỦA DÂN TỘC MÌNH…
phân bố chủ yếu ở các huyện miền Đông của tỉnh. Với
hầu hết đồng bào các dân tộc, ngày Tết không chỉ là
dấu mốc quan trọng giữa năm cũ và năm mới, mà còn
là nơi chứa đựng những giá trị văn hóa đặc trưng...
Người Tày ở Quảng Ninh sống tập trung chủ yếu
ở các xã thuộc huyện Bình Liêu và xã Phong Dụ của
huyện Tiên Yên. Thông thường, người Tày chuẩn bị
Tết từ ngày 10 tháng Chạp. Trước đây, người Tày gói
bánh chưng rất to để cúng tổ tiên, bánh được gói
bằng 12 ống gạo; ngày nay, bánh được gói nhỏ hơn,
nhân bánh có 1 con cá suối, 1 quả trứng và 1 miếng
thịt ba chỉ.
Ngày Tết, người Tày gói 2 loại bánh chưng khác
nhau, gọi là bánh bố và bánh mẹ; bánh bố có hình tròn,
bánh mẹ dài. Chiều 30 Tết, bánh được đưa vào bàn
thờ tổ tiên, thờ 5 bánh hoặc 3 bánh tùy theo từng nhà.
Trong dịp Tết, người Tày không chỉ có bánh
chưng mà còn có cả bánh coóc mò. Bánh được gói Từ 27 tháng Chạp, các gia đình đồng bào Sán Chỉ bắt đầu gói bánh chưng để chuẩn bị đón Tết. (Ảnh:TT)
bằng lá chít, hình chóp nhọn như sừng bò... Bánh gói
xong thường được buộc lại thành xâu rồi đem luộc. Lễ vật để đón Tết tại Nhà lớn cũng đơn giản, chỉ và các vật dụng trong nhà. Theo quan niệm của
Khi bánh chín, các gia đình đem treo ở các cửa sổ là cây nhà lá vườn; mỗi gia đình đóng góp một vài người Sán Chỉ, giấy đỏ biểu trưng cho niềm vui, sự
và ngoài cổng để linh hồn những người lang thang món, nhà góp gà, nhà góp gạo, góp thịt, góp rượu... tốt lành, sung túc, mùa màng bội thu; cùng với đó,
có bánh ăn Tết. Sau Tết, bánh này được bóc ra cho Sau Tết ở Nhà lớn, các gia đình chọn một ngày đón còn mang ý nghĩa tâm linh là xua đuổi ma quỷ, thú
trẻ con ăn, với quan niệm khi ăn lộc, những đứa trẻ Tết riêng dành cho gia đình mình. dữ, sâu bọ.
sẽ có cuộc sống no ấm, khỏe mạnh. Mâm cúng trong những ngày Tết của các gia Mùng 1 Tết, chủ nhà hỏi thầy mo hướng xuất
Người Tày cúng tổ tiên vào mùng 1 Tết, ngoài đình khá đơn giản, chỉ là hoa quả, bánh chưng, thịt hành đầu năm rồi chặt một cây tre cao khoảng 2m,
bánh chưng bố, mẹ đặt trên bàn thờ, còn có xôi màu gà, thịt lợn... Vào thời khắc Giao thừa, mọi người để nguyên cả cành lá cắm vào hướng đó trước sân.
đỏ được nấu với nước quả rừng. Ngày mùng 1 Tết, trong gia đình kính cẩn đứng trước bàn thờ tổ tiên, Sáng mùng 1, người Sán Chỉ thường chọn nhờ người
các gia đình ăn một nửa số xôi đó và không ăn thịt chủ nhà sẽ thắp 3 nén nhang rồi xin phép hạ bát đàn ông đứng tuổi, hợp mệnh để xông nhà trước, rồi
vì kiêng sát sinh. Buổi sáng, chủ nhà sẽ dậy thật sớm nước xuống đưa cho mỗi người uống một ngụm để mọi người mới đến nhà nhau.
cùng người nhà xuống suối lấy nước về rửa mặt, lấy may mắn. Các gia đình chọn ăn Tết mùng 1 bên nhà nội,
chân tay, vì đồng bào quan niệm, rửa nước suối sạch Người Dao Thanh Phán không kiêng kỵ, xem tuổi mùng 2 nhà ngoại, mùng 3 làm lễ khai Xuân đốt
sẽ được một năm nhiều may mắn. Trong khi chờ chủ để xông nhà. Tết đến, mọi người rủ nhau đi chúc Tết cành tre, con cá được cắm từ mấy hôm trước và gõ
nhà lấy nước, con cháu đi cùng sẽ lấy dây buộc vào các gia đình họ hàng, bạn bè, chúc nhau những điều kẻng, gõ trống để xua đuổi những điều không may,
hòn đá cuội mang về nhà tung vào chuồng trâu, tốt đẹp, chơi các trò chơi dân gian như kéo co, đẩy bệnh tật ra khỏi nhà.
chuồng gà ngụ ý mong muốn một năm mới trâu bò, gậy, ném còn. Những ngày Tết, bà con dân bản thường tổ chức
lợn gà sinh sôi đầy chuồng, đầy sân. Trong 3 ngày Tết, mọi người đến các gia đình chơi kéo co, đẩy gậy, đánh quay, ném còn… Đặc biệt,
người thân, bạn bè chúc Tết. Từ ngày 3 đến 15 tháng người Sán Chỉ thích hát soóng cọ giao duyên vào
TẾT BẮT ĐẦU TỪ NHÀ LỚN Giêng, tuỳ theo sớm hay muộn mà các gia đình “hoá những ngày Xuân. Các bản hát đối với nhau, hát
CỦA NGƯỜI DAO THANH PHÁN vàng” cúng tiễn các cụ. nhóm nam nữ, nội dung của các bài hát để chúc Tết
Người Dao (gồm Dao Thanh Phán và Dao Thanh hoặc ngợi ca tình yêu đôi lứa, tình yêu thiên nhiên,
Y) sống tập trung ở huyện Ba Chẽ là đông đúc hơn DẬP DÌU ĐIỆU SOÓNG CỌ NGƯỜI SÁN CHỈ quê hương đất nước, lao động…
cả. Khác với Tết cổ truyền của người Kinh và nhiều Với người Sán Chỉ (sống tập trung nhiều nhất ở Không khí đón Xuân đang tràn ngập khắp muôn
dân tộc khác, với đồng bào dân tộc Dao Thanh Phán, xã Đại Dực, huyện Tiên Yên), Tết Nguyên đán được nơi. Tết đến Xuân về, dù ở bất cứ vùng miền nào với
Tết bắt đầu từ Nhà lớn của đại gia đình dòng họ để coi trọng nhất trong năm. Từ 27 tháng Chạp, các gia những phong tục, tập quán khác nhau, nhưng tựu
tưởng nhớ về tổ tiên, sau đó mới đến các gia đình đình đã bắt đầu lo gói bánh chưng để chuẩn bị Tết; chung, Tết chính là nét đẹp cầu an và hướng thiện.
nhỏ hơn. bánh chưng tròn dài, nhân thịt và đỗ xanh có điểm Trên khắp các ngả đường, ngõ xóm và trong những
Người Dao Thanh Phán quan niệm, chưa có Tết thêm chút lá cơm lông để nhân bánh có màu đỏ nếp nhà của bà con đồng bào dân tộc thiểu số ở
ở Nhà lớn xem như Tết không có ý nghĩa. Tùy vào hàm ý may mắn vào dịp Tết. Quảng Ninh, đâu đâu cũng đầy ắp sắc Xuân, rộn ràng
điều kiện công việc mà mỗi họ thống nhất tổ chức Đến ngày 30 Tết, các gia đình lấy lá đa cắm vào tiếng cười sum họp và những lời chúc mang theo ước
đón Tết vào các ngày khác nhau nhưng thường bắt bên cửa để lấy lộc đón năm mới, sau đó mới giết gà, vọng về một năm mới bình an, no ấm, đủ đầy...
đầu từ ngày 20 đến 22 tháng Chạp, muộn nhất là giết lợn. Vào ngày này, bàn thờ tổ tiên được lau chùi
ngày 25. sạch sẽ, dán giấy đỏ lên bàn thờ, cổng, cửa ra vào
Chèo thuyền hát soóng cọ
trên sông của người Sán Chỉ.
GỘP SỐ 3, 4, 5 (2896, 2897, 2898) ✶ SỐ TẾT NGUYÊN ĐÁN 72