Page 68 - Báo Thanh Tra - Số Tết Âm Lịch
P. 68

ĐẶC SẮC TẾT HOA CỦA NGƯỜI CỐNG


                        LỄ CÚNG BẢN CỦA NGƯỜI SI LA Ở ĐIỆN BIÊN








                                                                                                        TRẦN KIÊN

                 Những năm qua, được sự quan tâm                                                                    lớn nhất trong năm của dân tộc Cống tỉnh
              của Đảng và Nhà nước, vùng đồng bào các  NGƯỜI CỐNG VÀ SI LA LÀ HAI DÂN TỘC THIỂU SỐ                  Điện Biên.
              dân tộc thiểu số nói chung và người Cống,
              người Si La nói riêng đã có nhiều khởi sắc,  SINH SỐNG TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN, CÙNG VỚI                    LỄ CÚNG BẢN CỦA ĐỒNG BÀO SI LA
              đời sống của đồng bào dần được nâng lên,  19 DÂN TỘC ANH EM KHÁC, VỚI NHỮNG NÉT                          Tỉnh Điện Biên hiện chỉ có duy nhất một
              do đó những nét văn hoá đặc trưng, đặc                                                                bản người Si La cư trú, đó là bản Nậm Sin,
              biệt là nghi lễ, Tết… của mỗi dân tộc cũng  RIÊNG VỀ NGÔN NGỮ, PHONG TỤC TẬP QUÁN,                    xã Chung Chải, huyện Mường Nhé. Người
              được duy trì tổ chức hàng năm.                                                                        Si La ở đây có dân số ít (khoảng 50 hộ)
                                                           VĂN HÓA… ĐÃ TẠO THÀNH BỨC TRANH                          nhưng lại có một nền văn hóa khá phong
                        TẾT HOA MÀO GÀ                   ĐA SẮC MÀU CHO NỀN VĂN HÓA ĐIỆN BIÊN.                      phú và mang tính đặc trưng, nhận diện văn
                      CỦA ĐỒNG BÀO CỐNG                                                                             hóa riêng.
                 Tại Điện Biên, dân tộc Cống sinh sống     CŨNG ĂN TẾT NHƯ BAO DÂN TỘC KHÁC,                           Trong lễ tục vòng đời, người Si La có
              chủ yếu ở bản Lả Chà, xã Pa Tần, huyện    TẾT CỦA ĐỒNG BÀO CỐNG VÀ SI LA THỰC SỰ                      nhiều nghi lễ quan trọng, trong đó lễ cúng
              Nậm Pồ; bản Nậm Kè, xã Nậm Kè, huyện         LÀ NÉT VĂN HOÁ ĐẶC SẮC VÀ ĐỘC ĐÁO.                       bản là nghi lễ tín ngưỡng đã trở thành hình
              Mường Nhé; bản Huổi Moi, bản Púng Bon,                                                                thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, mang
              xã Pa Thơm, huyện Điện Biên dọc theo                                                                  tính tâm linh và có ý nghĩa nhân văn cao đẹp,
              tuyến biên giới Việt - Trung và Việt - Lào với                                                        phản ánh khát vọng vươn lên, mong ước
              khoảng 200 hộ, hơn 1.000 nhân khẩu.                                                                   một cuộc sống ấm no, hạnh phúc của người
                 Dù là sinh sống ở địa bàn nào thì đồng                                                             Si La. Lễ cúng bản được cộng đồng người Si
              bào dân tộc Cống đều không chờ đến khi                                                                La tổ chức vào tháng Giêng hàng năm trước
              hoa đào, hoa mận nở khắp rừng mà họ chọn                                                              khi bản làng bắt đầu vào vụ mới, nhằm cầu
              thời điểm những bông hoa mào gà khoe sắc                                                              chúc cho mọi người bước sang năm mới
              rực rỡ nhất, đó chính là lúc đồng bào bắt đầu                                                         mạnh khỏe, hạnh phúc, bình yên; có cuộc
              chuẩn bị tổ chức Tết hoa, một thời khắc                                                               sống ấm no; mùa màng tươi tốt, bội thu.
              chuyển giao quan trọng của dân tộc Cống.                                                                 Trước khi tiến hành lễ cúng khoảng một
              Người Cống có nhiều ngày Tết nhưng quan                                                               tuần, bản làng họp để chọn và ấn định ngày
              trọng nhất là Tết hoa, vì đây là Tết cổ truyền,                                                   (Ảnh: TUYẾT ANH)  tổ chức; đồng thời bầu ra một người đàn
              nhằm cầu mong cho một năm mới nhiều                                                                   ông lớn tuổi, am hiểu phong tục tập quán,
              sức khỏe, mùa màng tốt tươi.                                                                          có uy tín trong bản, được mọi người quý
                 Từ lâu, Tết hoa đã trở thành nét văn hóa                                                           mến, kính trọng làm thầy cúng. Vào giờ tốt,
              truyền thống độc đáo, tiêu biểu không thể  Nghi lễ cúng Tết hoa của đồng bào Cống.                    ngày đẹp đã định, thầy cúng và người dân
              thiếu trong đời sống của cộng đồng người                                                              sẽ tập trung dựng cổng cấm ở vị trí cửa
              Cống. Tết hoa gồm phần lễ và phần hội với                                                             ngõ con đường vào bản. Theo đó, hai cột
              ý nghĩa kết thúc một năm cũ đã qua, đón                                                               đứng là hai cây to, một cây gỗ bắc ngang
              chào một năm mới sắp tới.                                                                             bên trên sẽ được dựng lên chắc chắn. Bên
                 Trong phần lễ, người dân trong bản sẽ                                                              trên cây gỗ bắc ngang có cắm các hình
              cúng dâng gạo, bánh chưng, củ quả tại lễ                                                              tượng biểu trưng cho mũi giáo, súng,
              cúng chung của bản để mời thần linh, tổ                                                               kiếm… được đan bằng tre hoặc nứa với
              tiên về nhận lễ, ăn Tết cùng dân bản, đồng                                                            hình dạng mắt cáo.
              thời xin trời đất, tổ tiên, thần linh ban cho                                                            Ngoài ra, người dân còn dựng hai bó
              mọi người sức khỏe, những điều may mắn,                                                               cây thuộc họ dong riềng ở hai bên cột cổng
              vụ mùa năm tới bội thu... Sau đó, các gia                                                             cấm. Một đoạn dây dài được bện bằng cỏ
              đình mới được cúng gia tiên.                                                                          gianh và một đoạn dây được kết nối bằng
                 Hoa mào gà là loài hoa linh thiêng                                                                 các vòng tròn nhỏ đan từ tre, lồng vào
              không thể thiếu trong lễ cúng với ý nghĩa  Bản làng dựng cổng cấm tại cửa ngõ con đường vào bản.      nhau cũng được quấn lên cổng cấm.
              xua đuổi tà ma, phá hoại mùa màng, đồng                                                                  Lễ vật cúng bản được người dân chuẩn
              thời là cầu nối tâm linh giữa các thành viên                                                          bị sẵn, gồm: Một con chó đen, một con gà
              trong gia đình với những người đã khuất.                                                              trắng và một bát gạo. Hoàn tất quá trình
                 Khi những hồi chuông đồng âm vang                                                                  dựng cổng cấm, thầy cúng hướng dẫn mọi
              khắp bản thì cũng là lúc  Tết hoa được                                                                người thực hiện các nghi thức tượng trưng,
              chính thức bắt đầu. Sau nghi lễ, bà con dân                                                           nhằm ngăn chặn các tai họa, xui xẻo xâm
              tộc Cống sẽ cùng nhau liên hoan, hát múa                                                              nhập vào bản làng.
              các bài hát, điệu múa truyền thống của dân                                                               Khi cúng, thầy cúng sẽ đọc lời khấn mời
              tộc. Suốt những ngày Tết hoa, bản làng của                                                            các vị thần núi, rừng, sông, suối… về hưởng
              người Cống luôn rực rỡ sắc đỏ của hoa                                                                 lễ vật, sau đó, mọi người mới khấn nguyện,
              mào gà; tiếng chiêng hòa cùng tiếng hát                                                               cầu mong các đấng thần linh phù hộ cho
              rộn vang như đánh thức một vùng núi non                                                               dân bản có sức khỏe, bản làng được bình
              trùng điệp.                                                                                           yên, đoàn kết, làm ăn may mắn, nương rẫy
                 Tết hoa của dân tộc Cống Điện Biên đã  Thầy cúng thực hiện nghi lễ cúng bản với lễ vật là chó đen, gà trắng, gạo.  cho mùa màng bội thu, ao suối có nhiều cá,
              được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể                                                              chuồng trại có nhiều gia súc, gia cầm. Khi
              quốc gia vào ngày 29/8/2019. Đây là lễ hội                                                            thầy cúng kết thúc thực hành lễ, mọi người
                                                                                                                    sẽ chế biến vật hiến sinh (chó, gà) và tổ chức
                                                                                                                    thụ lễ ngay tại khu vực dựng cổng cấm.
                                                                                                                       Trong suốt thời gian diễn ra lễ cúng bản,
                                                                                                                    bản làng đặt trong trạng thái “nội bất xuất,
                                                                                                                    ngoại bất nhập”. Bởi họ quan niệm, nếu ai
                                                                                                                    đó ra khỏi bản sẽ mang đi hết những điều
                                                                                                                    tốt đẹp, may mắn; ngược lại nếu có người lạ
                                                                                                                    vào bản, những điều xấu, không may mắn
                                                                                                                    sẽ theo vào và năm đó người dân trong bản
                                                                                                                    sẽ hay ốm đau, mùa màng thất thu.
                                                                                         Trang phục của phụ nữ Si La.
                                                                GỘP SỐ 3, 4, 5 (2896, 2897, 2898) ✶ SỐ TẾT NGUYÊN ĐÁN                         68
   63   64   65   66   67   68   69   70   71   72   73