Page 52 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 52
Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Tập 64
6
4
Tập
2.2. Thành phần của đất gia cố
Bảng 2.1. Bảng thiết kế thành phần đất gia cố
STT Hạng mục Ký hiệu XM (% theo KL đất) Phụ gia TS (l/m )
3
1 Mẫu đối chứng ĐC 0% 0
2 Đất + xi măng 8% Đất + XM 8% 0
3 Đất + xi măng 8%+PG Đất + XM+PG 8% 5
2.3. Phương pháp thí nghiệm
- Thí nghiệm xác định cường độ chịu nén đất gia cố được thực hiện theo Tiêu chuẩn ASTM D1633. Mẫu thí nghiệm hình
trụ kích thước D*H = 152,4 mm*116,43 mm. Mẫu sau khi đúc được bảo quản mẫu trong túi nilon để giữ ẩm, cách ly với không
khí và giữ mẫu thí nghiệm theo ngày tuổi quy định.
- Thí nghiệm xác định chỉ số CBR và độ trương nở của đất xác định theo TCVN 12792:2020. Mẫu hình trụ kích thước D*H
= 152,4 mm*116,43 mm. Mẫu được ngâm trong bể nước, duy trì mực nước luôn cao hơn bề mặt mẫu 25 mm. Thời gian ngâm
mẫu 125h (5 ngày đêm).
- Số mẫu thử trong 1 tổ hợp mẫu:
+ Cường độ nén: Mỗi loại đất nghiên cứu được tiến hành trên 3 mẫu thử ở 3 loại ngày tuổi (7 ngày, 14 ngày và 28 ngày).
+ Chỉ số sức chịu tải CBR và độ trương nở của đất: Mỗi loại đất được tiến hành trên 3 mẫu thử ở 2 độ chặt K tương ứng
là K95 và K98.
2.4. Kết quả thí nghiệm
Bảng 2.2. Kết quả thí nghiệm cường độ R (MPa)
n
Mẫu ĐC Mẫu Đất +8%XM Mẫu Đất +8%XM+PG
TT Chỉ tiêu Mẫu 7 14 28 7 14 28 7 14 28
ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày
1 0,45 0,48 0,58 1,37 1,8 1,95 1,69 1,69 2,36
2 0,48 0,50 0,65 1,12 1,88 2,02 1,61 2,06 2,33
1 Cường độ chịu nén của đất (Mpa)
3 0,41 0,55 0,67 1,34 1,76 1,75 1,95 1,96 2,23
TB 0,45 0,51 0,63 1,28 1,82 1,90 1,75 1,90 2,31
2 Khoảng chênh lệch R: max-min MPa 0,07 0,07 0,09 0,25 0,12 0,27 0,34 0,37 0,13
3 Hệ số biến sai cho phép Cv % 6 6 6 6 6 6 6 6 6
Khoảng chấp nhận cho phép so
4 % 19,8 19,8 19,8 19,8 19,8 19,8 19,8 19,8 19,8
với giá trị trung bình: 3,3xCv
5 Giá trị độ lệch cho phép MPa 0,09 0,10 0,13 0,25 0,36 0,38 0,35 0,38 0,46
6 Đánh giá: So sánh (2) và (5) - Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
3. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN VÀ CHỈ SỐ CBR CỦA ĐẤT SAU GIA CỐ
Bài báo sử dụng mô hình thực nghiệm toàn phần 3 kết hợp sự hỗ trợ của phần mềm Minitab phân tích phương sai
k
ANOVA phân tích sự ảnh hưởng của vật liệu (xi măng, phụ gia kháng trương nở TS) đến cường độ chịu nén của đất gia cố.
3.1. Xác định các biến trong phân tích (phân tích DoE)
Sử dụng phương pháp thí nghiệm trực giao cấp I phân tích với 2 biến, mỗi biến nhận 3 giá trị. Tổng số lần phân tích là
3 = 9.
2
- Vật liệu (VL): 3 loại: ĐC; 8%XM và 8%XM+PG.
- Tuổi: 3 mức 7 ngày, 14 ngày và 28 ngày.
3.2. Các kết quả giới hạn cường độ
- Cường độ chịu nén của đất gia cố (ngày).
3.3. Phân tích kết quả
Trên cơ sở các số liệu thiết kế thực nghiệm, sử dụng phần mềm Minitab để phân tích các dữ liệu đã tính toán. Kết quả
phân tích được thể hiện như sau:
Bảng 3.1. Bảng kết quả phân tích phương sai
Source DF Adj SS Adj MS F-Value P-Value
Model 8 11,1321 1,39152 60,29 0,000
Linear 4 10,9205 2,73013 118,28 0,000
VL 2 10,2087 5,10434 221,14 0,000
51