Page 53 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 53

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ      Tập  6 4
                                  Tập 64
                                  Số 12/2024 (748)

           Source                       DF          Adj SS         Adj MS          F-Value         P-Value
               Tuổi                     2           0,7258         0,36292          15,72           0,000
             2-Way Interactions         4           0,2908         0,07269           3,15           0,041
               VL*Tuổi                  4           0,2908         0,07269           3,15           0,041
           Error                        17          0,3924         0,02308                             
           Total                        25          11,5245                                            

             Model Summary:
                    S        R-sq    R-sq(adj)  R-sq(pred)
              0,151928     96,60%      94,99%       92,23%
             Từ Model summary ta thấy: Giá trị R - sq có giá trị là
          96,60% cho thấy mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu.
          Biến độc lập đưa vào chạy hồi quy ảnh hưởng hơn 96% sự
          thay đổi của biến phụ thuộc, phần trăm còn lại là do các
          biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.                         Hình 3.2: Biểu đồ phân tích số dư
             Từ bảng kết quả phân tích phương sai  (Bảng 3.1) ta       kết quả phân tích cường độ chịu nén của đất
          thấy: Các biến VL, Tuổi đều có giá trị P <0,05, điều đó cho   Ngoài ra, kết quả phân tích sự ảnh hưởng của hàm
          thấy các biến này có ý nghĩa thống kê, đều tác động lên   lượng xi măng, phụ gia, độ tuổi đến cường độ chịu nén của
          biến phụ thuộc R  của đất gia cố.                    đất gia cố với độ tin cậy 95% CI (Hình 3.3) cho thấy, mật độ dữ
                        n
             Đồ thị đánh giá các yếu tố ảnh hưởng chính đến kết   liệu phân bố đều và đối xứng quanh đường trung vị chuẩn,
          quả phân tích (Hình 3.1) cho thấy cả 2 yếu tố (VL, Tuổi) đều   không có điểm ngoại lệ. Giá trị cường độ của đất tăng khi có
          ảnh hưởng đến kết quả phân tích. Tuy nhiên, vật liệu là yếu   sự gia tăng về hàm lượng xi măng, phụ gia và độ tuổi.
          tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cường độ và kết quả phân
          tích. Khi vật liệu thay đổi (đưa thêm XM, PG) và độ tuổi của
          đất gia cố tăng, dẫn đến cường độ R  của đất gia cố tăng
                                         n
          (độ dốc lớn) (Hình 3.1b). Trên biểu đồ (Hình 3.1a) cho thấy,
          tất cả các yếu tố trên đều cắt qua đường chỉ thị nên chúng
          đều có ý nghĩa về mặt thống kê.




                                                                  Hình 3.3: Kết quả phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố
                                                                            đến cường độ chịu nén của đất
                                                                  Cụ thể như sau:
                                                                  - Mẫu đất đối chứng cường độ nén của đất rất thấp
                                                               R  = 0,45 (Mpa); R  = 0,51;R  = 0,67  (Mpa).
                                                                                       28
                                                                 7
                                                                              14
                                                                n             n        n
                                                                  - Khi đưa xi măng vào đất với tỷ lệ 8% XM theo khối lượng
                                  a)                           của đất, giá trị cường độ chịu nén của đất gia cố tăng lên 2,9
                                                               - 3,0 lần so với cường độ của mẫu đất ĐC ở tất cả các độ tuổi
                                                               (R  = 1,34 (Mpa); R  = 1,82 (Mpa), R  = 1,90 (Mpa).
                                                                 7
                                                                                            28
                                                                              14
                                                                n             n             n
                                                                  - Tiếp tục đưa PG kháng trương nở TS (hàm lượng 5 lít/1 m
                                                                                                              3
                                                               đất) vào mẫu đất + 8% XM, giá trị cường độ chịu nén của đất
                                                               gia cố tăng lên 3,6 - 3,9 lần so với cường độ của mẫu đất ĐC,
                                                               tăng trung bình 1,25 lần so với mẫu đất gia cố 8% XM ở tất cả
                                                               các độ tuổi (R  = 1,75 (Mpa); R  = 1,9 (Mpa); R  = 2,31 (Mpa)).
                                                                                       14
                                                                                                   28
                                                                          7
                                                                         n            n           n
                                  b)
                Hình 3.1: Biểu đồ xác định sự ảnh hưởng của vật liệu
                       và độ tuổi đến R  của đất gia cố
                                   n
             Từ đồ thị đánh giá số dư các kết quả phân tích cường
          độ (Hình 3.2) cho thấy, các số dư phân tập trung rất gần
          đường phân phối chuẩn, các điểm phân bố ngẫu nhiên tập
          trung xung quanh đường tung độ 0 tạo thành dạng đường
          thẳng. Điều đó chứng tỏ mức độ phù hợp cao của mô hình
          nghiên cứu.
          52
   48   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58