Page 54 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 54

Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
                                                                                Tập 64
                                                                                    4
                                                                                    6
                                                                                Tập
                                                               4. KẾT LUẬN
                                                               Việc sử dụng mô hình thiết kế thực nghiệm 3  phân tích
                                                                                                    k
                                                            các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ nén của đất gia cố làm
                                                            nền đường ô tô cho thấy:
                                                               - Trong các yếu tố ảnh hưởng chính đến kết quả phân
                                                            tích thì vật liệu là yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đến cường
                                                            độ, tiếp theo là yếu tố tương tác (vật liệu - độ tuổi).
                                                               - Yếu tố tương tác Vật liệu*Tuổi có ảnh hưởng tương đối
                                                            lớn đến cường độ chịu nén của đất gia cố;
       Hình 3.4: Biểu đồ xác định sự ảnh hưởng của vật liệu đến giá trị CBR   - Giá trị R - sq có giá trị là 96,60% cho thấy mức độ phù
                     và độ trương nở của đất gia cố         hợp của mô hình nghiên cứu. Biến độc lập đưa vào chạy hồi
           Kết quả phân tích sự ảnh hưởng của VL ở các ngưỡng   quy ảnh hưởng hơn 96% sự thay đổi của biến phụ thuộc, phần
       độ chặt K95 và K98 đến chỉ số CBR và TN (độ trương nở của   trăm còn lại là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên
       đất) (Hình 3.4) cho thấy, khi có sự thay đổi của vật liệu, chỉ số   - Các biến VL, Tuổi đều có giá trị P <0,05, điều đó cho
       CBR tăng lên, chỉ số trương nở giảm, cụ thể như sau:  thấy các biến này có ý nghĩa thống kê, đều tác động lên
           - Mẫu đất đối chứng (ĐC) có chỉ số CBR_K95 = 1,8%;   biến phụ thuộc R  của đất gia cố.
                                                                          n
       CBR_K98 = 2,5%. Hệ số trương nở tương ứng là 3,91%      - Từ bảng kết quả phân tích phương sai (Bảng 3.1) ta
       và 4,33%.                                            thấy, các biến VL, Tuổi đều có giá trị P <0,05, điều đó cho
           - Mẫu đất + 8% XM theo khối lượng của đất có chỉ số   thấy các biến này có ý nghĩa thống kê, đều tác động lên
       CBR_K95 = 9,28%; CBR_K98 = 12,47%. Hệ số trương nở   biến phụ thuộc R  của đất gia cố.
                                                                          n
       tương ứng là 0,92% và 0,84%.                            - Kết quả nghiên cứu cho thấy,  ĐC+8%XM và mẫu
           - Mẫu đất + 8% XM+PG (hàm lượng 5 lít/1 m  đất) có chỉ   ĐC+8%XM+PG đáp ứng được yêu cầu sử dụng đắp 30 cm
                                              3
       số CBR_K95 = 14,74%; CBR_K98 = 14,75%. Hệ số trương nở   lớp nền đường trên cùng dành cho đường cao tốc.
       tương ứng là 0,59% và 0,64%.
           Kết quả phân tích được giải thích như sau:          Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ bởi Trường Đại
           -  Khi  đưa  xi  măng  vào  đất  sẽ  xuất  hiện  Sự  trao  đổi   học Giao thông vận tải trong Đề tài mã số T2024-CT-002.
       cation - Tái cấu trúc các hạt - Thủy hóa xi măng - Phản ứng
       Pozzolan.                                               Tài liệu tham khảo
           - Phụ gia TS đậm đặc có tính háo nước gồm dung môi   [1]. Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 9436:2012 - Nền đường ô
       Geopolymer tan trong nước được sử dụng phổ biến hơn cả   tô - Thi công và nghiệm thu.
       do chúng tương hợp tốt với xi măng, không bị keo tụ riêng   [2]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6910-6:2002 (ISO 5725-
       rẽ và chuyển thành trạng thái rắn chắc có tác dụng cải thiện   6:1994) về độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương
       cấu trúc lỗ rỗng của vật liệu nhờ tương tác hóa học và khả   pháp đo và kết quả đo - Phần 6: Sử dụng các giá trị độ chính
       năng chèn đầy các lỗ rỗng và mao quản. Ngoài ra, nhờ khả   xác trong thực tế.
       năng tạo màng của polyme, nước được giữ lại trong đất và   [3]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 5747:1993 về đất xây
       do đó giúp quá trình thủy hóa xi măng diễn ra một cách   dựng - Phân loại.
       thuận lợi hơn. Theo thời gian, cường độ của vật liệu góp   [4]. Tiêu chuẩn AASHTOM145-91, 2004.
       phần cải thiện hơn nữa cấu trúc và làm tăng độ bền của đất.  [5]. TCVN 12792:2020, Vật liệu nền, móng mặt đường -
           - Quá trình thủy hóa xi măng và hình thành pha polyme   Phương pháp xác định tỷ số CBR trong phòng thí nghiệm.
       trong tổ hợp xi măng-polyme, sự tương tác của polyme với   [6]. V.M. Bezruk, A.X Elenovits (1981), Áo đường bằng đất
       sản phẩm hydrat làm thay đổi cấu trúc xi măng-polyme, do   gia cố - Bản dịch tiếng Việt từ tiếng Nga, NXB. Khoa học và Kỹ
       đó làm thay đổi các tính chất của vật liệu đã được biến tính   thuật, Hà Nội.
       so với đất ban đầu.                                     [7]. С.А. Чудинов, C.И. Булдаков, УГЛТУ, Екатеринбург
           Theo TCVN 9436:2012: Nền đường ô tô - Thi công và   (USFEU, Ekaterinburg) (2013),   ОПЫТ СТРОИТЕЛЬСТВА
       nghiệm thu, sức chịu tải CBR(%) tối thiểu đối với nền đường   АВТОМОБИЛЬНОЙ  ДОРОГИ  С  ОСНОВАНИЕМ  ИЗ
       cao tốc, đường cấp I, cấp II phải đạt 8%; đối với nền đường   СТАБИЛИЗИРОВАННОГО ГРУНТА, УДК 624.138.232 ЛЕСА
       cấp III và cấp IV có sử dụng mặt đường cấp cao A1 phải đạt tối   РОССИИ И ХОЗЯЙСТВО В НИХ №2 (45).
       tối thiểu 6%; đối với các cấp khác không sử dụng mặt đường   [8].  С.Г. Фурсов, канд. техн. наук, заведующий
       cấp cao A1 phải đạt tối thiểu 5%. Không sử dụng đất sét có độ   лабораторией укрепления грунтов ЗАО “СоюзДорНИИ”,
       trương nở cao vượt quá 3%. Đối chiếu với tiêu chuẩn này thì   О теoрии  и практике стабилизации  глинистых
       mẫu đất ĐC+8%XM và mẫu ĐC+8%XM+PG  đáp ứng được      грунтoв, материалы, технологии, 83-86.
       yêu cầu sử dụng đắp trong phạm vi 30 - 80 cm tính từ đáy áo
       đường trở xuống và làm lớp đáy móng mặt đường cấp cao.
       Độ bền chịu nén của mẫu ĐC+8%XM+PG đạt yêu cầu độ bền   Ngày nhận bài: 12/11/2024
       cấp 2, có thể sử dụng làm lớp móng dưới của mặt đường cấp   Ngày nhận bài sửa: 25/11/2024
       cao (TCVN 10379:2014 và TCCS 38:2022/TCĐBVN) hoặc lớp   Ngày chấp nhận đăng: 04/12/2024
       mặt của mặt đường giao thông nông thôn.

                                                                                                         53
   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59