Page 44 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 44
Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
6
Tập
Tập 64
4
tủ (18 - 20 C), cường độ nén của các mẫu tại 28 và 90 ngày
0
cụ thể như sau:
- Đối với loại mẫu M1:
Hình 2.1d: Biểu đồ đại diện cường độ nén mẫu M2 tại 90 ngày
Bảng 2.2. Kết quả cường độ nén trung bình của nhóm mẫu M2
Hình 2.1a: Biểu đồ đại diện cường độ nén mẫu M1 tại 28 ngày Mẫu Thời gian bảo dưỡng Kết quả nén
(ngày đêm) (Mpa)
28 0,151
M2
90 0,291
Cường độ nén tại 90 ngày có giá trị 0,291 MPa, gần bằng
2 lần cường độ nén mẫu tại 28 ngày. Tương tự loại mẫu M1,
quá trình hình thành cường độ nén của loại mẫu M2 cũng
diễn ra chậm; trong khoảng thời gian từ 28 đến 90 ngày,
cường độ chịu nén của mẫu vẫn tăng gần gấp 2 lần.
- Đối với loại mẫu M3:
Hình 2.1b: Biểu đồ đại diện cường độ nén mẫu M1 tại 90 ngày
Bảng 2.1. Kết quả cường độ nén trung bình của nhóm mẫu M1
Thời gian bảo dưỡng Kết quả nén
Mẫu
(ngày đêm) (Mpa)
28 0,068
M1
90 0,18
Cường độ nén tại 28 ngày là 0,068 MPa, tăng rất ít so
với thời điểm 14 ngày. Nhưng tại thời điểm 90 ngày thì
cường độ nén của mẫu lại tăng đáng kể so với 28 ngày, là
0,18 MPa, tăng gần 3 lần thời điểm 28 ngày. Như vậy, sự
hình thành cường độ diễn tiến chậm hơn. Hình 2.1e: Biểu đồ đại diện cường độ nén mẫu M3 tại 28 ngày
- Đối với loại mẫu M2:
Hình 2.1c: Biểu đồ đại diện cường độ nén mẫu M2 tại 28 ngày Hình 2.1f: Biểu đồ đại diện cường độ nén mẫu M3 tại 90 ngày
43