Page 39 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 39

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ      Tập 64
                                     4
                                     6
                                  Tập
                                  Số 12/2024 (748)
          Sạt lở đất đá tại mái dốc - Sự ổn định

          và chống xói mòn trong một giải pháp





          n ThS. TRẦN ĐỒNG ; ThS. NGUYỄN THU HUYỀN
                           (*)
                Trường Đại học Xây dựng Hà Nội
               Email:  dongt@huce.edu.vn
                  (*)



                                                               vải địa kỹ thuật và lưới phủ bề mặt làm tăng hiệu quả ổn
              TÓM  TẮT:  Trong  quá  trình  xây  dựng  như  cầu,   định. Kiểm chứng tại các công trình thi công trong 15 năm,
              đường và cơ sở hạ tầng thường nhằm loại bỏ hoặc   lưới thép cường độ cao kết hợp với neo đất đã trở thành
              giảm thiểu hiện tượng đất đá trượt lở tại sườn mái   một phương pháp ổn định độ dốc. Do khả năng chống
              dốc. Bài báo đưa ra giải pháp việc trồng cây nhằm   đâm thủng cao, chịu được lực tác động của khối trượt đất
              ổn định các mái dốc và giới thiệu các hệ thống tiên   đá vào lưới và phân tán lực hiệu quả vào neo đất sau khi
              tiến là kết hợp giữa lưới làm từ vật liệu tổng hợp   được đo đạc, khảo sát kỹ địa chất khu vực xây dựng.
              cùng với lưới làm từ dây thép có độ bền cao, giúp
              lắp đặt hiệu quả.
              TỪ KHÓA: Địa kỹ thuật, đá rơi, ổn định mái dốc,
              chống xói mòn, hiệu quả, đổi mới, GEOBRUGG.
              ABSTRACT: In the process of building construction
              such as bridges, roads and infrastructure frequently
              eliminate  or  minimize  existing  slopes  in  loose
              rock.  This  article  explains  findings  with  planting
              vegetation and the stabilization of such slopes and
              introduces  novel  combined  systems  of  randomly
              entangled  mesh  made  of  synthetic  material
              with  mesh  consisting  of  high-tensile  steel  wire,
              facilitating efficient installation.
              KEYWORDS:  Geotechnics,  loose  rock,  securing
              slopes,  erosion  protection,  efficiency,  innovation,
              GEOBRUGG.

                                                                 Hình 1.1: Mái dốc tại trường thực tập (Nguồn ảnh: Geobrugg AG)

              1. ĐẶT VẤN ĐỀ
              Trong nhiều trường hợp, việc san gạt và làm dốc hơn
          tại các sườn mái dốc hiện có là cần thiết trong nền đất và
          đá (Hình 1.1) khi xây dựng và mở rộng cơ sở hạ tầng như
          đường giao thông, đường sắt và các công trình xây dựng.
          Thực hiện phủ xanh sườn mái dốc có hiệu quả rất quan
          trọng đối với việc ổn định bền vững các sườn dốc tự nhiên
          và khu vực mái dốc sau thi công.
              Sườn mái dốc được coi lý tưởng nhất được khi thiết kế
          nghiêng một góc để không gây nguy hiểm cho sự ổn định.
          Trong trường hợp này, các biện pháp phủ xanh trực tiếp có
          tác dụng như một giải pháp gia cố chống xói mòn bề mặt.
          Tuy nhiên, nếu yêu cầu đưa ra phải có mái dốc có độ dốc
          cao hơn cần tính toán vấn đề ổn định bề mặt hoặc ổn định
          khu vực để xác định giới hạn góc dốc cần có của sườn mái
          dốc (Hình 1.2).                                       Hình 1.2: Mái dốc có góc dốc 25 độ, kết hợp giữa vải địa kỹ thuật
              Đối với sườn mái dốc có bề mặt phẳng, sự kết hợp giữa           và lưới thép cường độ cao

          38
   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43   44