Page 40 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 40
Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
6
Tập
Tập 64
4
Để tăng hiệu quả áp dụng, lưới hoặc vải địa kỹ thuật làm
từ vật liệu tổng hợp kết hợp với hạt giống khô hoặc ướt như
một chất trợ giúp phát triển thảm thực vật, chúng được sản
xuất tại các nhà máy chuyên dụng và kết hợp với lưới thép
cường độ cao để tăng khả năng ổn định của sườn mái dốc
đá bị phong hóa mạnh hoặc mái dốc đất yếu. Công nghệ
này đưa ra như một giải pháp xanh, thân thiện môi trường
nhờ kết hợp các ưu điểm lưới thép cường độ cao để ổn định
sườn mái dốc và lưới địa kỹ thuật để phủ xanh hoặc bảo vệ
độ dốc khỏi xói mòn bề mặt đất đá. Ngoài ra, ưu điểm nổi
bật được kể đến là hệ thống được lắp đặt dễ dàng do được
chế tạo theo các mô-đun sản phẩm, sự phát triển và kinh Hình 2.2: Ổn định mái dốc bằng lưới thép cường độ cao,
nghiệm trong 15 năm nghiên cứu công nghệ, thi công xử lý neo đất và vải địa kỹ thuật tổng hợp
ổn định kết hợp phủ xanh bề mặt mái dốc.
3. ỔN ĐỊNH SƯỜN MÁI DỐC VỚI HỆ THỐNG LƯỚI
2. PHỦ XANH MÁI DỐC BẰNG VẬT LIỆU CHỐNG XÓI THÉP CƯỜNG ĐỘ CAO
MÒN TỔNG HỢP Hệ thống ổn định sườn mái dốc linh hoạt được thiết
Kết quả to lớn mà thảm thực vật tạo ra để ổn định độ kế kết hợp giữa lưới thép cường độ cao và neo thép, đã thi
dốc trong thời gian dài là rất ý nghĩa [1, 2]. Tại sườn núi đá bị công rộng rãi trong thực tế bảo vệ sườn mái dốc bị mất ổn
phong hóa mạnh, liên kết lỏng lẻo thường bề mặt sườn mái định, độ dốc lớn và được nghiệm thu kết quả hiệu quả tại
dốc thiếu chất dinh dưỡng [3] do bị mất lớp thổ nhưỡng nhiều dự án (Hình 2.2). Giới hạn của giải pháp làm cho sản
giàu hữu cơ. Dưới các yếu tố phong hóa, ảnh hưởng bởi phẩm giảm hiệu quả làm việc khi các kết quả khảo sát địa
điều kiện khí hậu, lớp thảm thực vật đã bị loại bỏ, tăng khả chất khu vực bất ổn định là không đủ dữ liệu.
năng xói mòn bề mặt sườn mái dốc. Do đó, hệ thống được lắp đặt không phù hợp với địa
Nhiệm vụ đặt ra là giảm thiểu hoặc kiểm soát xói mòn chất khu vực hoặc không xử lý triệt để các rủi ro có thể
bề mặt. Về vấn đề này, việc phân biệt giữa xói mòn sơ cấp xảy ra. Điều này có thể dẫn đến thất bại với hậu quả thảm
với cái gọi là hiệu ứng giọt và xói mòn thứ cấp với cái gọi là khốc do sự sụp đổ của vật liệu cũng như sự bất ổn nghiêm
hiệu ứng dòng chảy (Hình 2.1) là cần thiết để xem xét khả trọng. Hiệu quả làm việc thông qua khả năng chịu lực của
năng cần có hai lớp bảo vệ, lớp đầu tiên kiểm soát nước hệ thống và các yếu tố riêng lẻ của nó, bao gồm lưới và
ngầm và lớp thứ hai kiểm soát đất ổn định tại các sườn mái neo thép, lưới hoặc phụ kiện, đã được thiết kế, chứng minh
dốc không [2]. sự ổn định thông qua phương pháp mô hình hóa các kích
Giải pháp hỗ trợ phủ xanh các sườn mái dốc kể trên được thước tương ứng hiện trạng khu vực khảo sát [6, 7].
thiết kế và áp dụng bằng kết hợp giữa kiểm soát xói mòn và Kích thước khối trượt gần bề mặt địa hình được biểu
vải địa kỹ thuật [4]. Sử dụng vải địa kỹ thuật tổng hợp bao diễn bởi phần mềm chuyên dụng Ruvolum® [8]. Nó hiệu
gồm polypropylene và vải địa kỹ thuật tự nhiên được làm từ quả cao, được áp dụng cho tính không ổn định trong
các vật liệu hữu cơ như sợi đay hoặc sợi dừa. Các sản phẩm trường hợp đá rơi, đá lở cũng như yếu tố kể đến tính an
tự nhiên hữu cơ có thể được sử dụng trên các sườn dốc bằng toàn như góc dốc sườn mái dốc, mức độ liên kết giữa các
phẳng hơn. Ưu điểm là chúng lưu trữ một phần nước và do thành phần đất đá. Cơ sở đưa ra khái niệm đo đạc lực chống
thành phần của chúng giải phóng chất dinh dưỡng, cho trượt đất đá bằng thực hiện nhiều lần thử nghiệm thực tế.
phép cây phát triển. Trong trường hợp độ dốc cao, các sản Khái niệm kích thước được Rüegger mô tả chi tiết vào năm
phẩm tổng hợp có lợi thế. Chúng có trọng lượng thấp hơn và 2002 và 2004 [6, 1]. Nó thực hiện khảo sát về tính mất ổn
chỉ thay đổi một chút khi tiếp xúc với nước. Ngoài ra, tính bền giữa bề mặt sườn mái dốc với góc dốc song song mái dốc
của sản phẩm trong cùng một thời gian sử dụng được dài (Hình 3.1) và sự bất ổn cục bộ giữa các neo đất riêng lẻ (Hình
hơn so với trường hợp của các sản phẩm hữu cơ. 3.2), bao gồm áp lực nước ngầm, lực địa chấn hoặc trọng
lượng đơn vị của chính khối trượt đó.
Hình 2.1: Xói mòn làm giảm phát triển thực vật trên bề mặt Hình 3.1: Bề mặt không ổn định song song với mái dốc
39