Page 71 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 71
SỐ 1+2 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
STT Các đặc trưng Đơn vị Giá trị 2.3. Thí nghiệm odometer theo thời gian
5 Độ bão hòa, G % 74,42 - 82,43
6 Độ rỗng, n % 41,07 - 44,52
7 Hệ số rỗng, e 0 0,700 - 0,802
8 Giới hạn chảy, W % 37,08 - 37,18
L
9 Giới hạn dẻo, W % 22,53 - 22,76
P
10 Chỉ số dẻo, I % 14,31 - 14,66 Hình 2.3: Biểu đồ biến dạng của đất theo thời gian (odometer)
P
11 Độ sệt, B 0 - 0,105 Thí nghiệm odometer được sử dụng để theo dõi sự
biến dạng của đất dưới các cấp áp lực khác nhau theo thời
12 Lực dính kết tự nhiên, C tn kG/cm 2 0,234 - 0,275 gian. Thí nghiệm được thực hiện trong 90 ngày nhằm mục
o
13 Góc nội ma sát tự nhiên, φ ( ) 24 33’ - 27 01’ tiêu mô phỏng sự biến dạng của đất theo thời gian gần với
0
o
tn sự làm việc thực tế nhất có thể (Hình 2.3).
14 Lực dính kết bão hòa, C kG/cm 2 0,2108 - 0,230
bh Biểu đồ biến dạng theo thời gian cho phép xác định
o
0
15 Góc nội ma sát bão hòa, φ ( ) 19 52’ - 22 26’ các giai đoạn cụ thể: Cố kết sơ cấp, cố kết thứ cấp, từ biến [5,
0
bh
16 Hệ số nén lún, a 1-2 cm /kG 0,0260 - 0,0283 8, 10]. Trên Hình 2.3 thể hiện điểm kết thúc cố kết thứ cấp,
2
giai đoạn sau đó là từ biến. Với mục tiêu xem xét sự biến
2.2. Biểu đồ sức chống cắt của đất dạng lâu dài, có nghĩa sự làm việc của đất nền được xem
Xuất phát từ lý thuyết sức chống cắt theo Coulomb của xét tương ứng ở giai đoạn từ biến. Do đó, trong nghiên cứu
đất dính (sét pha): này, các thông số về biến dạng, cụ thể là mô-đun biến dạng
τ = σtanφ + c, (kN/cm ) (1) được xác định hoàn toàn trong giai đoạn từ biến của đất.
2
Số liệu thí nghiệm trong Bảng 2.1 về các thông số của Các mô-đun biến dạng cần xác định ở đây là E50 (mô-đun
sức chống cắt trong trường hợp không bão hòa và bão hòa biến dạng ứng với 50% tải trọng phá hoại), Eoed (mô-đun biến
được thể hiện tại Hình 2.1 và Hình 2.2. Các giá trị được lấy dạng trong thí nghiệm odometer), E (mô-đun dỡ tải/ nén lại).
ur
tương ứng cận dưới trong Bảng 3.1. Mô-đun E chính là độ dốc đường cát tuyến số (1) của
oed
Các biểu thức sức chống cắt trên Hình 2.1 và Hình 2.2 đường “Nén lại” trên biểu đồ Hình 2.5. Mô-đun E được lấy
50
thể hiện sự suy giảm khi giá trị lực dính c giảm đi từ 0,0234 bằng với E [11]. Mô-đun E là độ dốc của đường số (2)
ur
oed
MPa về 0,0211 Mpa và góc ma sát trong φ cũng giảm thông nằm giữa đường “Dỡ tải” và đường “Nén lại” (Hình 2.5).
qua giảm giá trị tgφ từ 0,4568 về 0,3613.
Hình 2.4: Biểu đồ biến dạng của đất theo cấp áp lực
Hình 2.1: Sức chống cắt khi đất không bão hòa
Hình 2.5: Biểu đồ biến dạng tương đối của đất theo cấp áp lực
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đánh giá thông qua hệ số an toàn của mái dốc trên cơ
sở biến dạng lâu lài dưới tải trọng của bản thân và tác động
từ yếu tố thời tiết là mưa.
Nghiên cứu sử dụng chương trình Plaxis 2D mô phỏng
bài toán theo mô hình Hardening soil [11] để khảo sát sự
thay đổi của các thông số có tác động chính đến độ ổn định
Hình 2.2: Sức chống cắt khi đất bão hòa mái dốc trong thời gian dài (hơn 2 năm).
70