Page 69 - Tạp chí Giao Thông Vận Tải - Số Tết Âm Lịch
P. 69
SỐ 1+2 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN mặt đường CHC khi có các vết nứt dọc, vết nứt ở góc, gãy ở
Trong 172 điểm đo tại vị trí góc tấm BTXM trên đường góc, phùi bùn, bào mòn như điều tra, khảo sát thực tế.
CHC của CHK Phù Cát có 35 điểm cắt độ võng với trục X (D1) Trong điều kiện vận hành và khai thác liên tục tại các
có giá trị < 3 mils, 137 điểm cắt độ võng với trục X (D1) có CHK,SB ở Việt Nam hiện nay, việc sử dụng phương pháp
giá trị ≥ 3 mils. Như vậy, có tới 80% các vị trí điểm đo tại các không phá hủy (NDT) trong đánh giá sự suy giảm cường độ
góc tấm BTXM được đánh giá là có hốc rỗng, chỉ có 20% các của nền móng mặt đường cứng sân bay là rất cần thiết và phù
điểm đo tại các góc tấm BTXM được đánh giá là không có hợp, qua đó sẽ xem xét kỹ lưỡng tình trạng của nền móng
hốc rỗng như Hình 4.1. mặt đường, đề ra các kế hoạch bảo trì, sửa chữa các hư hỏng,
đảm bảo duy trì điều kiện khai thác tốt tại các CHK,SB.
Mặc dù phương pháp NDT với thiết bị SHWD chỉ ra sự tồn
tại của hốc rỗng bên dưới tấm BTXM nhưng đề xuất nên kết
hợp sử dụng với các phương pháp khác như khoan, dùng sóng
radar GPR để khẳng định sự tồn tại và độ lớn của các hốc rỗng.
Lời cảm ơn: Nhóm tác giả cảm ơn chân thành tới Cục
Hàng không Việt Nam, Công ty TNHH MTV Thiết kế và Tư vấn
Hình 4.1: Biểu đồ giá trị điểm cắt độ võng với trục X (D1) Xây dựng Công trình Hàng không (ADCC) đã cung cấp số liệu
tại các điểm đo góc tấm BTXM và tạo điều kiện cho các tác giả trong quá trình nghiên cứu.
Các giá trị điểm cắt độ võng tại các vị trí đo số 1 (5,02), 10
(5,47), số 12 (5,25), 13 (5,72), 26 (5,71), 31 (5,57), 32 (5,30), 44 Tài liệu tham khảo
(5,48), 124 (5,64), 126 (5,42), 127 (5,60), 130 (5,11), 144 (5,07), [1]. Phạm Huy Khang (2017), Mặt đường sân bay theo
157 (5,37), 159 (5,40), 169 (5,24) có giá trị cao hơn giá trị điểm quan điểm hiện đại, NXB. Xây dựng, Hà Nội.
cắt độ võng tại các khu vực còn lại trên đường CHC phản ánh [2]. Nguyen Trong Hiep, Pham Huy Khang, Tran Thi Thuy,
đúng quy luật tác dụng của tải trọng tàu bay với tần suất Pham Quang Thong, Ho Thanh Trung (2022), Application of
nhiều nhất tại khu vực 1/4 chiều dài ở đầu và cuối đường CHC. georadar method for detecting base and subgrade distresses
Tải trọng tàu bày tác dụng liên tục trên đường CHC kết of rigid pavement at Noi Bai International Airport, Science
hợp chế độ thủy nhiệt bất lợi là nguyên nhân chính dẫn đến Journal of Transportation.
xuất hiện các hốc rỗng dưới mặt đường cứng sân bay, làm [3]. Quyết định số 1686/QĐ-BGTVT (2023), Quy hoạch
thay đổi tình trạng tiếp xúc của tấm BTXM với nền móng, Cảng Hàng không Phù Cát thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến
khi đó tấm không được tiếp xúc hoàn toàn với móng, tạo năm 2050, Bộ GTVT.
khe hở cho các nguồn ẩm xâm nhập vào trong hệ “mặt [4]. Công ty TNHH MTV Thiết kế và Tư vấn xây dựng
đường - nền đường” sân bay, từ đó gây ra suy giảm cường công trình hàng không (ADCC) (2024), Báo cáo đánh giá chỉ
độ của nền móng mặt đường cứng sân bay. số phân cấp mặt đường (PCN) đường CHC và các đường lăn -
Cảng Hàng không Phù Cát.
5. KẾT LUẬN [5]. TCVN 11365:2016 (2016), Mặt đường sân bay: Xác
Phương pháp NDT bằng thiết bị SHWD có thể sử dụng định số phân cấp mặt đường bằng thiết bị đo võng bằng quả
để nghiên cứu đánh giá sự suy giảm cường độ của nền móng nặng thả rơi.
mặt đường cứng sân bay thông qua việc đánh giá hốc rỗng
phía dưới mặt đường tại các vị trí góc tấm BTXM của mặt Ngày nhận bài: 22/11/2024
đường cứng sân bay. Trên đường CHC của CHK Phù Cát, với Ngày nhận bài sửa: 10/12/2024
80% các điểm đo tại các góc tấm BTXM được đánh giá là có Ngày chấp nhận đăng: 23/12/2024
hốc rỗng. Điều này, làm rõ thêm các dấu hiệu hư hỏng trên
68